Làm sao để đặt một câu hỏi tốt?

  1. Kỹ năng mềm

  2. Hướng nghiệp

  3. Tư duy

để rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện thì phải liên tục đặt ra những câu hỏi. Vậy làm sao để đặt những câu hỏi có "giá". Mong bạn bè trên Noron góp ý giúp mình ạ.

Từ khóa: 

đặt câu hỏi

,

tư duy phản biện

,

kỹ năng mềm

,

hướng nghiệp

,

tư duy

Theo ý kiến của mình như thế này nhé.

Những câu hỏi có giá là những câu hỏi dựa trên thế giới quan của bạn, dựa trên góc nhìn đánh giá chủ quan đa chiều, có lập luận căn cứ, phân tích. Sự thuyết phục mạnh mẽ. Mang khuynh hướng sáng tạo, độc đáo đến bá đạo.

Cụ thể thường những câu hỏi như vậy là những câu hỏi mở thường bắt đầu bởi câu hỏi dạng: (Vì sao, Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Ai, Cách nào) 5W1H, những câu hỏi này là bước cơ bản để liên kết phần thông tin bạn tích lũy.

Tiếp theo bạn cần chắt lọc thông tin từ kiến thức từ sách, báo, bài viết,... và kết tụ lại trong một câu từ dễ nhớ. Vi dụ: Bạn đọc sách và thông tin trên mạng: có đoạn nói "quảng cáo là lớp áo của thương hiệu" mình nhớ liên tưởng đến lớp áo đến đồ vật, sự vật gần gũi ---> Vì sao quảng được coi là lớp áo của thưởng hiệu nhỉ mọi người. Vì thời nay thông tin được lấy từ kiến thức thì nhiều nhưng để lấy được nó đút kết thành câu hỏi có giá là điều khó khăn. Do bạn bị loãn thông tin khá nhiều đôi khi mức độ nhớ thông tin bạn thấp bạn phải cải thiện.

Mình thấy có nhiều cách như đọc sách báo, đọc báo,... bla, bla nhưng làm sao để bạn lọc thông tin nào đúng nào sai kia kìa. Chứ mấy cách đó trên mạng đầy. Bạn tra gg ra hơn một trang.

Khi đó thông tin không đúng do sự chủ quan từ bộ não đánh mất hết phần đúng thông tin, kiến thức. Khiến trong lúc phản biện rất khó khăn.

Chứ bạn nghĩ chỉ cách đơn giản đặt một câu hỏi nhưng phản biện mập mờ người phản biện sẽ trở nên bị động, thiếu linh hoạt. Khi đó người phản biện trở thành kẻ bi bị phản biện.

Nếu hay thì quan tâm mình nhé. hehe

Trả lời

Theo ý kiến của mình như thế này nhé.

Những câu hỏi có giá là những câu hỏi dựa trên thế giới quan của bạn, dựa trên góc nhìn đánh giá chủ quan đa chiều, có lập luận căn cứ, phân tích. Sự thuyết phục mạnh mẽ. Mang khuynh hướng sáng tạo, độc đáo đến bá đạo.

Cụ thể thường những câu hỏi như vậy là những câu hỏi mở thường bắt đầu bởi câu hỏi dạng: (Vì sao, Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Ai, Cách nào) 5W1H, những câu hỏi này là bước cơ bản để liên kết phần thông tin bạn tích lũy.

Tiếp theo bạn cần chắt lọc thông tin từ kiến thức từ sách, báo, bài viết,... và kết tụ lại trong một câu từ dễ nhớ. Vi dụ: Bạn đọc sách và thông tin trên mạng: có đoạn nói "quảng cáo là lớp áo của thương hiệu" mình nhớ liên tưởng đến lớp áo đến đồ vật, sự vật gần gũi ---> Vì sao quảng được coi là lớp áo của thưởng hiệu nhỉ mọi người. Vì thời nay thông tin được lấy từ kiến thức thì nhiều nhưng để lấy được nó đút kết thành câu hỏi có giá là điều khó khăn. Do bạn bị loãn thông tin khá nhiều đôi khi mức độ nhớ thông tin bạn thấp bạn phải cải thiện.

Mình thấy có nhiều cách như đọc sách báo, đọc báo,... bla, bla nhưng làm sao để bạn lọc thông tin nào đúng nào sai kia kìa. Chứ mấy cách đó trên mạng đầy. Bạn tra gg ra hơn một trang.

Khi đó thông tin không đúng do sự chủ quan từ bộ não đánh mất hết phần đúng thông tin, kiến thức. Khiến trong lúc phản biện rất khó khăn.

Chứ bạn nghĩ chỉ cách đơn giản đặt một câu hỏi nhưng phản biện mập mờ người phản biện sẽ trở nên bị động, thiếu linh hoạt. Khi đó người phản biện trở thành kẻ bi bị phản biện.

Nếu hay thì quan tâm mình nhé. hehe

bạn có thể lên youtube của chị The present writer nha, chị ấy có 1 bài chia sẻ về tư duy phản biện rất hay đó ạ. Ngoài ra mình có tìm hiểu được 3 cách mà chị ấy chia sẻ để đặt câu hỏi tốt:

1. Dựa vào kiến thức, kỹ năng của bạn: tức là những kiến thức của bạn mà đã có sẵn ở sách, báo, nói chung là nguồn thông tin chính cống. Ví dụ như bạn đọc 1 cuốn sách nói rằng: ăn sữa chua vào buổi sáng là tốt nhất. Nhưng diễn giả của bạn lại nói răng ăn trước bữa ăn là tốt nhất. Bạn có thể phản biện lại dựa vào kiến thức đã đọc trong sách: "Tại sao có sách nói....vậy như thế nào mới là thời điểm thích hợp nhất.."

2. Dựa vào trải nghiệm cá nhân: khi bạn đọc được điều gì đó trong sách, bạn thử liên hệ với bản thân, môi trường xung quanh,...để xem nó có áp dụng được vào thực tế của bạn hay không, nếu không thì làm sao mới là phù hợp nhất,...đây cũng là 1 cách tốt nhé.

3. Nếu bạn còn có trẻ? hoặc chưa có kiến thức, trải nghiệm gì nhiều thì sao?

- Đặt câu hỏi theo sự tò mò của bạn: "Tôi không biết cách xây dựng thương hiệu cá nhân, vậy giờ tôi phải bắt đầu như thế nào?",...đại loại vậy. Tò mò sẽ tạo khiến ta động não tới nhiều vấn đề hơn, thúc đẩy phần nào trí óc và sự tư duy của chúng mình!

Mình thường gạch ra các ý chính hay các đầu mục của bài thuyết trình đó. Sau đấy tìm keyword và hỏi xung quanh keyword đấy. Tránh hỏi lan man, dài dòng hay những câu k thuộc chủ đề.