Kiếp người chỉ có mấy mươi năm. Sau lòng người nhỏ bé thế. Có ai biết họ tranh giành vì đều gì không.?

  1. Tâm sự cuộc sống

Từ khóa: 

tâm sự cuộc sống

Kiếp người mấy mươi năm mà "chỉ có" sao? Vậy con sư tử kiếp sống mười mấy năm có là quá ngắn chăng? hay con muỗi 40 ngày tuổi thọ, lại còn phụ thuộc vào cái đập tay của bạn nữa chắc chẳng là gì? Mỗi vật có mỗi cái tuổi thọ riêng của nó, sống trọn 1 vòng đời từ sinh ra đến khi già bệnh rồi chết là đủ 1 kiếp, chẳng ngắn chẳng dài. Mà kiếp nhân sinh với con người đã chả ngắn thì sao nói lòng người nhỏ bé. Vậy con sư tử với hơn 10 năm tuổi thọ kia tranh giành lãnh thổ, cắn nhau chí chóe làm gì. Con muỗi kia chỉ sống vài hôm còn bâu vào chân người làm gì, để rồi lãnh "1 cú đập cái bép, cái con muỗi nó xẹp lép". Bọn nó chắc chẳng có tý lòng nào.

Lòng người chẳng nhỏ bé đâu, vì cái thiên tính đã vậy, sống là phải vươn lên, phải tranh đấu. Nếu ko có cái tranh giành đó thì ko nói xa xôi về quá khứ, ngay thế kỷ trước thôi, không có 2 cuộc đại chiến, không có chiến tranh Lạnh thì thế giới sẽ chẳng hiện đại nổi như bây giờ đâu, có rất nhiều công nghệ phục vụ chiến tranh trở thành thứ phục vụ đời sống đấy. 1 xã hội ai cũng chỉ biết trồng ra hạt lúa rồi gặt về ăn thì bạn hình dung thế giới đó như thế nào? Có tốt đẹp hơn 1 thế giới con người tranh hơn nhau rồi phát minh ra máy cày, máy gặt để khỏe mình ko?

Nên việc người đời tranh giành đó cũng là 1 lẽ tự nhiên, cuộc sống là vận động và phát triển, chỉ có cái chết mới là đứng yên. Còn cuộc đời dài hay ngắn đâu có quan trọng. Và giành cái gì, người ta cần cái gì thì giành cái đấy thôi. Con sư tử cần ăn thì nó giành lãnh thổ, con muỗi cần máu để nuôi trứng thì nó giành giọt máu từ chân bạn. Con người cần tiền tài, cần danh vọng, cần quyền lực,... thì người ta tranh giành thôi. Chỉ người ko cần hoặc ko thiếu mới ko tranh giành thôi. Nhưng đâu có nghĩa là lòng họ rộng rãi. Bởi vậy mới nói đại để: Chưa có biến cố thì con người chưa lộ bản chất thực sự ra ấy.

Trả lời

Kiếp người mấy mươi năm mà "chỉ có" sao? Vậy con sư tử kiếp sống mười mấy năm có là quá ngắn chăng? hay con muỗi 40 ngày tuổi thọ, lại còn phụ thuộc vào cái đập tay của bạn nữa chắc chẳng là gì? Mỗi vật có mỗi cái tuổi thọ riêng của nó, sống trọn 1 vòng đời từ sinh ra đến khi già bệnh rồi chết là đủ 1 kiếp, chẳng ngắn chẳng dài. Mà kiếp nhân sinh với con người đã chả ngắn thì sao nói lòng người nhỏ bé. Vậy con sư tử với hơn 10 năm tuổi thọ kia tranh giành lãnh thổ, cắn nhau chí chóe làm gì. Con muỗi kia chỉ sống vài hôm còn bâu vào chân người làm gì, để rồi lãnh "1 cú đập cái bép, cái con muỗi nó xẹp lép". Bọn nó chắc chẳng có tý lòng nào.

Lòng người chẳng nhỏ bé đâu, vì cái thiên tính đã vậy, sống là phải vươn lên, phải tranh đấu. Nếu ko có cái tranh giành đó thì ko nói xa xôi về quá khứ, ngay thế kỷ trước thôi, không có 2 cuộc đại chiến, không có chiến tranh Lạnh thì thế giới sẽ chẳng hiện đại nổi như bây giờ đâu, có rất nhiều công nghệ phục vụ chiến tranh trở thành thứ phục vụ đời sống đấy. 1 xã hội ai cũng chỉ biết trồng ra hạt lúa rồi gặt về ăn thì bạn hình dung thế giới đó như thế nào? Có tốt đẹp hơn 1 thế giới con người tranh hơn nhau rồi phát minh ra máy cày, máy gặt để khỏe mình ko?

Nên việc người đời tranh giành đó cũng là 1 lẽ tự nhiên, cuộc sống là vận động và phát triển, chỉ có cái chết mới là đứng yên. Còn cuộc đời dài hay ngắn đâu có quan trọng. Và giành cái gì, người ta cần cái gì thì giành cái đấy thôi. Con sư tử cần ăn thì nó giành lãnh thổ, con muỗi cần máu để nuôi trứng thì nó giành giọt máu từ chân bạn. Con người cần tiền tài, cần danh vọng, cần quyền lực,... thì người ta tranh giành thôi. Chỉ người ko cần hoặc ko thiếu mới ko tranh giành thôi. Nhưng đâu có nghĩa là lòng họ rộng rãi. Bởi vậy mới nói đại để: Chưa có biến cố thì con người chưa lộ bản chất thực sự ra ấy.

Người nghèo tranh giành vì cơm áo gạo tiền duy trì sự sống cơ bản, như tất cả các động vật khác, phải lao động suốt ngày suốt tháng để kiếm miếng ăn và bảo tồn nòi giống. 
Người giàu hơn muốn nhiều hơn cho vợ đẹp con cái, tiện nghi, xa xỉ.
Tiền bạc đem lại cho người ta cảm giác hạnh phúc trừu tượng, dù nhiều người không biết tiêu tiền vào điều gì, nhưng họ vẫn muốn nhiều tiền hơn vì tiền mang lại cho họ hạnh phúc trượng.
Nếu không có đấu tranh, không còn đau khổ, không còn sự ham muốn đòi hỏi phải vươn tới, thì người ta buồn chán tột độ. Mỗi khi thoả mãn 1 ước muốn, người ta chẳng thể hạnh phúc lâu, mà sinh ra những ham muốn khác. Sự 'buồn chán' lý giải vì sao có những người rất giàu và nổi tiếng rồi sa vào ma túy hoặc tự tử. 

Chào bạn, mình không biết và có thể chính họ cũng không biết :) nhưng vì "hý trường tiểu nhân sinh, nhân sinh đại hý trường" nên sinh vào vai nào phải diễn tròn vai ấy.

Cũng khóc, cũng cười, cũng âu sầu đa lệ cũng hào sảng hẹn ước nhưng chung quy cũng chỉ có mấy mươi năm. Lớp này đi, lớp khác đến.

Mình thấy chắc chỉ có tình thương là mang lại chút cảm giác chân thật, mà thật đến đầu cũng vẫn còn phải cảm thán: "Ở đây sương khói mờ nhân ảnh, ai biết tình ai có đậm đà".