Khuynh hướng phạm tội của người Việt Nam ở Nhật là gì?
kiến thức chung
Số người Việt Nam cư trú ở Nhật có thể tăng lên do đã được cho phép định cư đối với 1 phần người Việt Nam đến Nhật Bản với tư cách là nạn dân sau cuộc chiến tranh Đông Dương, nhờ có luật nhập cảnh sửa đổi sau đó tương tự với người mang dòng máu nhật, chẳng hạn như nhận được tư cách cư trú “định cư lâu dài” không hạn chế làm việc thực tế, đang hình thành nên cộng đồng lấy trung tâm là Kanto và Kinki. Gần đây, số người đến Nhật Bản với tư cách là nạn dân tăng lên, người Việt Nam nhập cảnh để “lưu học” hay “thực tập kỹ năng” cũng tăng, chẳng hạn như tạo thành các nhóm phạm tội với một phần những hành vi xấu. Đối với người Việt Nam khoảng 85% số vụ bắt giữ hình sự là trộm cắp, trong đó 85% là ăn cắp vặt trong các cửa hàng. Xét theo thực trạng phạm tội, trong số người của một nhóm sẽ có những người có vai trò quan sát, vai trò tiến hành, chịu trách nhiệm mang hàng đi, ăn cắp sản phẩm một lần với số lượng lớn trong các cửa hàng như các tiệm thuốc lớn, siêu thị mang lên xe để di chuyển, có thể thừa nhận rằng về tính tổ chức, tính kế hoạch của nhóm người này vô cùng chuyên nghiệp. Hơn nữa có thể nhận thấy những sản phẩm bị đánh cắp được đưa trở lại để tạo ra tiền đang trở thành một vấn đề, ngoài ra cũng có thể thấy những vụ trước đây về việc ăn trộm thiết bị xây dựng dùng trong công nghiệp nặng bởi nhóm người bao gồm cả người Nhật. Hơn nữa, số vụ bắt giữ tội phạm tàn bạo người Việt Nam cũng có khuynh hướng tăng, số vụ năm 2016 là 20 vụ chiếm khoảng 15% tổng số vụ người nước ngoài phạm tội, năm 2017 tăng lên 34 vụ tăng chiếm khoảng 24%, cũng có những ví dụ về vụ án giết người của người nước ngoài và công dân của các quốc gia khác vì những rắc rối về giao thông và khó khăn về tiền bạc.
Nội dung liên quan
Khánh Ngọc Nghĩa