Khi ra trường, sinh viên Việt Nam học cần có những kỹ năng nghề nghiệp gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1. Các kỹ năng nghề nghiệp: '- Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề quy mô địa phương và vùng miền; - Nắm được kỹ năng giảng dạy Việt Nam học; - Nắm được kỹ năng giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ; - Nắm được kỹ năng trong hoạt động du lịch, quản trị văn phòng; - Nắm được kỹ năng phỏng vấn, viết báo, biên tập; - Nắm vững và thực hiện được kỹ năng nghiên cứu về Việt Nam học. 2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề - Nắm được kỹ năng xác định vấn đề, sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội cần nghiên cứu; - Thực hiện kỹ năng đưa ra các câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu; - Thực hiện kỹ năng xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu vấn đề; - Nắm được kỹ năng xác định các phương pháp cần vận dụng trong nghiên cứu Việt Nam học. 3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức - Thực hiện thành thạo kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu; - Nắm được các nguyên tắc nghiên cứu thực nghiệm; - Nắm vững và thực hiện được phương pháp thu thập và xử lý số liệu, phát hiện vấn đề nghiên cứu. 4. Khả năng tư duy theo hệ thống - Nắm được kỹ năng suy luận và giải thích hợp lý các vấn đề nghiên cứu; - Nắm được kỹ năng xây dựng các giải pháp, khuyến nghị để giải quyết các vấn đề xã hội Việt Nam; - Thực hiện được kỹ năng trình bày các kết quả nghiên cứu qua báo báo khoa học; - Thực hiện được kỹ năng trình bày các kết quả nghiên cứu dưới dạng bài báo, chuyên khảo. 5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh - Nắm được và có khả năng tham gia xây dựng các đề án, tổ chức thực hiện các đề án phát triển kinh tế - xã hội; - Nắm được và có khả năng tham gia đánh giá hiệu quả hoạt động của các đề án phát triển kinh tế - xã hội;
Trả lời
1. Các kỹ năng nghề nghiệp: '- Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề quy mô địa phương và vùng miền; - Nắm được kỹ năng giảng dạy Việt Nam học; - Nắm được kỹ năng giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ; - Nắm được kỹ năng trong hoạt động du lịch, quản trị văn phòng; - Nắm được kỹ năng phỏng vấn, viết báo, biên tập; - Nắm vững và thực hiện được kỹ năng nghiên cứu về Việt Nam học. 2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề - Nắm được kỹ năng xác định vấn đề, sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội cần nghiên cứu; - Thực hiện kỹ năng đưa ra các câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu; - Thực hiện kỹ năng xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu vấn đề; - Nắm được kỹ năng xác định các phương pháp cần vận dụng trong nghiên cứu Việt Nam học. 3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức - Thực hiện thành thạo kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu; - Nắm được các nguyên tắc nghiên cứu thực nghiệm; - Nắm vững và thực hiện được phương pháp thu thập và xử lý số liệu, phát hiện vấn đề nghiên cứu. 4. Khả năng tư duy theo hệ thống - Nắm được kỹ năng suy luận và giải thích hợp lý các vấn đề nghiên cứu; - Nắm được kỹ năng xây dựng các giải pháp, khuyến nghị để giải quyết các vấn đề xã hội Việt Nam; - Thực hiện được kỹ năng trình bày các kết quả nghiên cứu qua báo báo khoa học; - Thực hiện được kỹ năng trình bày các kết quả nghiên cứu dưới dạng bài báo, chuyên khảo. 5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh - Nắm được và có khả năng tham gia xây dựng các đề án, tổ chức thực hiện các đề án phát triển kinh tế - xã hội; - Nắm được và có khả năng tham gia đánh giá hiệu quả hoạt động của các đề án phát triển kinh tế - xã hội;