Kéo hàn lâm gần văn hóa đại chúng hay Nâng đại chúng gần tri thức hàn lâm?

  1. Văn hóa

  2. Phim ảnh

  3. Sách

Từ khóa: 

văn hóa

,

phim ảnh

,

sách

Book Hunter đã có bài đầy đủ tại đây, nhưng Book Hunter muốn lắng nghe quan điểm của các bạn nữa. Các bạn chia sẻ quan điểm nhé!

Trong cuốn sách

“Nước Mỹ chuyện chưa kể”
của hai tác giả Oliver Stone & Peter Kuznick đã phác họa lại một khung cảnh tồi tệ về tình trạng dân trí của Mỹ đầu thế kỷ 20 với người dân chỉ biết xem các chương trình truyền hình giải trí trên TV, dễ dàng tin các mẩu quảng cáo, và rồi đi đến kết quả là: Sau một thập kỷ quảng cáo và giải trí phù hợp thị hiếu đại chúng, chính phủ Mỹ đã tạo ra một thế hệ với 30% số binh lính không biết chữ, 47% người da trắng và 89% người da đen ở tình trạng “đần độn”.

Trước tình trạng ấy, các nhà làm phim, nghệ sĩ, trí thức Mỹ… đã tìm một lối đi: Thay vì tách biệt thế giới hàn lâm và thế giới giải trí, họ đã đưa ngôn ngữ, kiến thức và các chủ điểm vốn chỉ quen thuộc với giới hàn lâm đến gần với đại chúng.

Không hề xa lạ khi những bộ truyện tranh, phim hoạt hình, phim điện ảnh của Marvel và DC lại chứa trong chúng các kiến thức sâu sắc chỉ xuất hiện trong các cuộc thảo luân của những nhà vật lý hàng đầu, ví dụ như vật lý lượng tử, vũ trụ song song, khoa học tế bào…

Và không hề ngạc nhiên khi chúng ta bắt gặp trong một bộ phim giải trí như “The Matrix” (Tên tiếng Việt: Ma Trận) những câu hỏi triết học sâu sắc thách thức bất cứ bộ não triết học lớn nào…

Trả lời

Book Hunter đã có bài đầy đủ tại đây, nhưng Book Hunter muốn lắng nghe quan điểm của các bạn nữa. Các bạn chia sẻ quan điểm nhé!

Trong cuốn sách

“Nước Mỹ chuyện chưa kể”
của hai tác giả Oliver Stone & Peter Kuznick đã phác họa lại một khung cảnh tồi tệ về tình trạng dân trí của Mỹ đầu thế kỷ 20 với người dân chỉ biết xem các chương trình truyền hình giải trí trên TV, dễ dàng tin các mẩu quảng cáo, và rồi đi đến kết quả là: Sau một thập kỷ quảng cáo và giải trí phù hợp thị hiếu đại chúng, chính phủ Mỹ đã tạo ra một thế hệ với 30% số binh lính không biết chữ, 47% người da trắng và 89% người da đen ở tình trạng “đần độn”.

Trước tình trạng ấy, các nhà làm phim, nghệ sĩ, trí thức Mỹ… đã tìm một lối đi: Thay vì tách biệt thế giới hàn lâm và thế giới giải trí, họ đã đưa ngôn ngữ, kiến thức và các chủ điểm vốn chỉ quen thuộc với giới hàn lâm đến gần với đại chúng.

Không hề xa lạ khi những bộ truyện tranh, phim hoạt hình, phim điện ảnh của Marvel và DC lại chứa trong chúng các kiến thức sâu sắc chỉ xuất hiện trong các cuộc thảo luân của những nhà vật lý hàng đầu, ví dụ như vật lý lượng tử, vũ trụ song song, khoa học tế bào…

Và không hề ngạc nhiên khi chúng ta bắt gặp trong một bộ phim giải trí như “The Matrix” (Tên tiếng Việt: Ma Trận) những câu hỏi triết học sâu sắc thách thức bất cứ bộ não triết học lớn nào…

tui nghĩ kéo gần hàn lâm thì đại chúng còn có cơ hội lựa chọn chứ tui sợ người ta nâng tui lên cái thứ mà ko phù hợp vs tui xong rồi ép tui phải hàn lâm lắm :v chưa chắc thông minh hơn là sung sướng hơn ở đời đâu :v