Kamikaze của quân Nhật có thật sự hiệu quả?

  1. Lịch sử

Trong Chiến tranh thế giới thứ 2 Nhật Bản có sử dụng một chiến thuật gọi là Kamikaze. lính Nhật sẽ lái những máy bay chất đầy thuốc nổ lao vào tàu chiến Mỹ. Nhưng mà phương pháp này có thật sự hiệu quả không khi mà Mỹ có hệ thống phòng không rất tốt

Từ khóa: 

chiến tranh thế giới

,

nhật bản

,

lịch sử

Nhìn một cách tổng thể thì đây không phải là 1 chiến lược hiệu quả .

Kamikaze được bộ chỉ huy Nhật sử dụng như là sự cứu cánh cuối cùng để nước Nhật có thể bước ra khỏi chiến tranh trong danh dự trước những thất bại mang tính nền tảng khi đối đầu với Hải quân Hoa Kỳ.

Vào tầm cuối 1944, sau những thất bại liên tọi ở Thái Bình Dương, nguyên khí quốc gia dần cạn kiệt khi Hoàng quân buộc phải rời khỏi các giếng dầu ở vùng TBD và để lại sản phẩm của những cuộc tự sát tập thể, vũ khí trang bị cơ giới ngày càng cạn kiệt, sản xuất khó khăn, yếu tố con người trong quân đội ngày càng bị bào mòn khi hầu hết lực lượng tinh hoa trong đội ngũ phi công và thủy thủ đoàn lần lượt một đi không trở lại, Bộ chỉ huy Nhật vs tư duy bảo thủ của samurai muốn thực hiện các cuộc tấn công đặc biệt lấy tên từ cơn sóng thần huyền thoại từng đánh chìm đội thuyền của Hốt Tất Liệt năm xưa để nhằm thực hiện các cuộc tấn công về mặt tinh thầ, khiến quân đội Hoa Kỳ sợ hãi, khiếp vía, tạo điều kiện cho Hoàng quân có thể ra khỏi chiến với danh dự vẫn được bảo toàn và nhiều quyền lơi khác. Mặc dù trong giai đoạn đầu đã tạo được những sự sát thương nhất định với các hạm đội Mẽo, tuy nhiên càng ngày chiến lược này càng đi vào ....lòng đất và sự thất bại hoàn toàn của Nhật Bản là ko thể tránh khỏi và dưới đây là 1 số nguyên nhân :

1. Yếu tố con người: Vào tầm này phần lớ các phi công tinh hoa nhất của Không lực hải quân Nhật Bản đã đi gặp diêm vương hoặc bị tàn phế không thể tiếp tục tham chiến nên đội ngũ lái các chiến cơ kamikaze là các sĩ quan giả hiệu vốn là các sinh viên ưu tú trong nước bị ép ra chiến trường, họ rất non nớt và yếu kém cả về lý thuyết và kỹ năng, số giờ bay của họ vô cùng ít ỏi chưa đến 200h ( trong khi tiêu chuẩn là 2000h ms được ra trận và đầu game các ohi công đều có trên 10000h bay trước khi ra trận). Thế nên khi ra trận cơ hội thành công của họ rất thấp, đa số đều bị bắn hạ từ khoảng cách 10 km so với chiến hạm. Dần dần cuối game khi cả các phi công tạm tuyển cũng xài hết thì đám chỉ huy Nhật dùng luốn cả các phi công kỳ cựu còn sót lại để kamikaze nốt nên hầu như team tinh hoa bị lọc men gần hết

2. Yếu tố công nghệ: tầm này cuối game và Nhật đang ỏ thế yếu nên cái j cũng nát và kinh tế cũng vậy nên sản xuất hạn chế, sản xuất đồ quân sự cũng vậy, các chiến cơ được sản xuất rất hạn chế nên hầu như khi 1 phi đoàn kamikaze ra trân chỉ có 1-2 chiến cơ do team kỳ cực đi yểm trợ nên tỷ lệ tạch càng cao và lịm hẳ. Đó là chưa kể đến những bộ óc " đi vào lòng đất" của mấy lão chế tạo quân khí khi chees ra nào là tàu ngầm tự sát nhưng k núp đc radar, và quả bom balkan to vật vã nặng gần tấn treo trên chiến cường kích để tấn công mẫu hạm càng làm độ khó của game đạt đến mức Thần thoại.

3. Sự đối phó của Mẽo: Hỏi mẽo có sợ trước các phát giãy dụa của a Khỉ vàng ko thì có. Mẽo sợ chứ, a ko sợ khi 1 chiếc máy bay đâm sầm xuống nổ tung kéo theo cả 1 mẫu hạm và hàng ngàn người đi long cung chơi. Tuy nhiên thay vì đầu hàng, Mẽo quyết địn thả nấm để Nhật thua sml luôn khỏi dãy dụa

https://cdn.noron.vn/2021/07/10/82541595311793000-1625922045.jpg
Trả lời

Nhìn một cách tổng thể thì đây không phải là 1 chiến lược hiệu quả .

Kamikaze được bộ chỉ huy Nhật sử dụng như là sự cứu cánh cuối cùng để nước Nhật có thể bước ra khỏi chiến tranh trong danh dự trước những thất bại mang tính nền tảng khi đối đầu với Hải quân Hoa Kỳ.

Vào tầm cuối 1944, sau những thất bại liên tọi ở Thái Bình Dương, nguyên khí quốc gia dần cạn kiệt khi Hoàng quân buộc phải rời khỏi các giếng dầu ở vùng TBD và để lại sản phẩm của những cuộc tự sát tập thể, vũ khí trang bị cơ giới ngày càng cạn kiệt, sản xuất khó khăn, yếu tố con người trong quân đội ngày càng bị bào mòn khi hầu hết lực lượng tinh hoa trong đội ngũ phi công và thủy thủ đoàn lần lượt một đi không trở lại, Bộ chỉ huy Nhật vs tư duy bảo thủ của samurai muốn thực hiện các cuộc tấn công đặc biệt lấy tên từ cơn sóng thần huyền thoại từng đánh chìm đội thuyền của Hốt Tất Liệt năm xưa để nhằm thực hiện các cuộc tấn công về mặt tinh thầ, khiến quân đội Hoa Kỳ sợ hãi, khiếp vía, tạo điều kiện cho Hoàng quân có thể ra khỏi chiến với danh dự vẫn được bảo toàn và nhiều quyền lơi khác. Mặc dù trong giai đoạn đầu đã tạo được những sự sát thương nhất định với các hạm đội Mẽo, tuy nhiên càng ngày chiến lược này càng đi vào ....lòng đất và sự thất bại hoàn toàn của Nhật Bản là ko thể tránh khỏi và dưới đây là 1 số nguyên nhân :

1. Yếu tố con người: Vào tầm này phần lớ các phi công tinh hoa nhất của Không lực hải quân Nhật Bản đã đi gặp diêm vương hoặc bị tàn phế không thể tiếp tục tham chiến nên đội ngũ lái các chiến cơ kamikaze là các sĩ quan giả hiệu vốn là các sinh viên ưu tú trong nước bị ép ra chiến trường, họ rất non nớt và yếu kém cả về lý thuyết và kỹ năng, số giờ bay của họ vô cùng ít ỏi chưa đến 200h ( trong khi tiêu chuẩn là 2000h ms được ra trận và đầu game các ohi công đều có trên 10000h bay trước khi ra trận). Thế nên khi ra trận cơ hội thành công của họ rất thấp, đa số đều bị bắn hạ từ khoảng cách 10 km so với chiến hạm. Dần dần cuối game khi cả các phi công tạm tuyển cũng xài hết thì đám chỉ huy Nhật dùng luốn cả các phi công kỳ cựu còn sót lại để kamikaze nốt nên hầu như team tinh hoa bị lọc men gần hết

2. Yếu tố công nghệ: tầm này cuối game và Nhật đang ỏ thế yếu nên cái j cũng nát và kinh tế cũng vậy nên sản xuất hạn chế, sản xuất đồ quân sự cũng vậy, các chiến cơ được sản xuất rất hạn chế nên hầu như khi 1 phi đoàn kamikaze ra trân chỉ có 1-2 chiến cơ do team kỳ cực đi yểm trợ nên tỷ lệ tạch càng cao và lịm hẳ. Đó là chưa kể đến những bộ óc " đi vào lòng đất" của mấy lão chế tạo quân khí khi chees ra nào là tàu ngầm tự sát nhưng k núp đc radar, và quả bom balkan to vật vã nặng gần tấn treo trên chiến cường kích để tấn công mẫu hạm càng làm độ khó của game đạt đến mức Thần thoại.

3. Sự đối phó của Mẽo: Hỏi mẽo có sợ trước các phát giãy dụa của a Khỉ vàng ko thì có. Mẽo sợ chứ, a ko sợ khi 1 chiếc máy bay đâm sầm xuống nổ tung kéo theo cả 1 mẫu hạm và hàng ngàn người đi long cung chơi. Tuy nhiên thay vì đầu hàng, Mẽo quyết địn thả nấm để Nhật thua sml luôn khỏi dãy dụa

https://cdn.noron.vn/2021/07/10/82541595311793000-1625922045.jpg