HT em đang học lớp 7 và bị các bạn trong lớp cô lập dẫn đến overthingking mong các anh chị giúp em ạ?

  1. Thinking Hub

Chuyện là em bị các bạn trong lớp em cô lập bao gồm cả năm và nữ chuyện là thời năm lớp 6 trong lớp em có sẩy ra 1 số chuyện và em là nạn nhân cụ thể chuyện là bạo lực ngôn từ em em bất lực ko biết làm gì chỉ 1 hôm blnt thì ko sao mà năm ngày nào đến lớp đối với em như cực hình có những câu xúc phạm rất quá đáng em chịu hết nổi rồi giọt nước tràn ly thế là em nói mẹ

Và mẹ em vô trường gặp 3. Bạn nữ chửi em các anh chị biết cảm xúc của phụ huynh mà đúng ko ạ con mình mang nặng đẻ đau đi vô trường bị xúc phạm mẹ em tức quá liền chửi 1 câu chửi thề mà lúc đó đang giờ học thể dục thế là các bạn trong lớp nghe hết

Đến bây giờ các bạn trong lớp còn ghim dụ ấy thế là các bạn trong lớp xã lánh em bạn nữ thì còn đỡ chứ bạn nam trong lớp có nhiều bạn có chức cao đì em xong xa lánh em

Mỗi giờ ra chơi em suy nghĩ nhiều quá (tính tình mình kì hay sao ? Hãy cách hành xử của mình có vấn đề) từ thế em bị overthingking mà ko biết cách chữa mong anh chị giúp em ạ.

Từ khóa: 

thinking hub

Chào em, anh nghĩ có 2 điều em có thể làm trước: Nếu trường em đã có phòng tham vấn học đường, em nên đến gặp các thầy cô nơi đây để được giúp đỡ. Vì được trò chuyện, lắng nghe trực tiếp thường giúp chúng ta dễ cởi bỏ những khúc mắc trong lòng hơn.

Điều thứ 2 cần ở em chút mạnh mẽ và thẳng thắn, để thay đổi góc nhìn một chút: Liệu em có đang tự biến mình thành nạn nhân trong tất cả những sự việc này không em? Bởi em đang muốn mọi người tôn trọng sự nhạy cảm của em, trong khi đó, điều này gần như là bất khả thi đối với một tập thể.

Anh cảm nhận trong những điều em chia sẻ phía trên thì trách nhiệm của những người xung quanh rất rõ ràng, vậy trách nhiệm của em (để tự giúp lấy chính mình) trong tình huống này là gì?

Chúc em suy nghĩ tích cực, em nhé.

Trả lời

Chào em, anh nghĩ có 2 điều em có thể làm trước: Nếu trường em đã có phòng tham vấn học đường, em nên đến gặp các thầy cô nơi đây để được giúp đỡ. Vì được trò chuyện, lắng nghe trực tiếp thường giúp chúng ta dễ cởi bỏ những khúc mắc trong lòng hơn.

Điều thứ 2 cần ở em chút mạnh mẽ và thẳng thắn, để thay đổi góc nhìn một chút: Liệu em có đang tự biến mình thành nạn nhân trong tất cả những sự việc này không em? Bởi em đang muốn mọi người tôn trọng sự nhạy cảm của em, trong khi đó, điều này gần như là bất khả thi đối với một tập thể.

Anh cảm nhận trong những điều em chia sẻ phía trên thì trách nhiệm của những người xung quanh rất rõ ràng, vậy trách nhiệm của em (để tự giúp lấy chính mình) trong tình huống này là gì?

Chúc em suy nghĩ tích cực, em nhé.