Hiểu như thế nào về ánh sáng xanh?

  1. Khoa học

Từ khóa: 

khoa học

Ánh sáng xanh là ánh sáng nằm ở phần quang phổ có màu xanh đến tím thôi. Từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím, ánh sáng càng tím thì bước sóng càng ngắn, năng lượng càng cao. Năng lượng cao thì tất nhiên ảnh hưởng ko tốt đến tế bào trong đó có mắt (thậm chí tia cực tím còn hủy hoại trực tiếp tế bào). Nên mắt nhìn ánh sáng xanh quá nhiều sẽ ko tốt.
Ánh sáng xanh cũng chỉ có trong ánh sáng Mặt Trời, nên chỉ có vào ban ngày, và con người tiến hóa thích nghi với điều đó. (ban đêm tự nhiên cũng có, đến từ các vì sao, nhưng mà cường độ thì ko đáng kể). Sự thích nghi này giúp não phân biệt ngày đêm để đi ngủ cũng như mắt nghỉ ngơi khỏi các ảnh hưởng của ánh sáng xanh.
Ngày xưa ánh sáng xanh ban đêm hầu như ko có, vì củi ko thể đủ nóng để phát ra ánh sáng xanh đủ mạnh.
Nhưng hiện nay, công nghệ LED có thể dễ dàng tạo ra ánh sáng cường độ cao mà ít tốn năng lượng (vì chỉ tập trung tạo ra dải bước sóng ánh sáng cố định, mà ko có các hao phí nhiệt hay các dải phổ khác) thì ánh sáng xanh thường có trên các thiết bị điện tử, TV, điện thoại,... Vì các màu xanh trắng tạo cảm giác mát mẻ, nịnh mắt hơn màu vàng, đỏ nhiều (bạn cứ bật Night-Shift trên Iphone hay các chức năng tương tự trên Android sẽ thấy hình ảnh "chán" như thế nào.) Do đó, nhà sản xuất thường tăng cường độ ánh sáng xanh vào màn hình hiển thị.
Hậu quả tất yếu là mắt tiếp ánh sáng xanh nhiều, điều này dẫn tới ảnh hưởng xấu đến mắt và cơ thể. Cụ thể - theo các mẹ bỉm sữa bán hàng onl, các nhà báo, thầy thuốc onl,.... - là bị ung thư mắt. Vâng, cái này mình ko dám phán nên cứ để đây, ko khẳng định nhưng cũng ko phủ nhận.
Hậu quả thường đề cập nhất là do não dùng ánh sáng xanh để xác định thời gian ngủ (bằng cách tiết ra các hợp chất bla bla bla....) nên trước giờ đi ngủ tiếp xúc với quá nhiều ánh sáng xanh sẽ khiến bạn khó ngủ.
Nhưng kết luận trên vẫn chưa hẳn đúng, có nhiều ý kiến có thể khó ngủ do ảnh hưởng của nội dung chứ ko phải do ánh sáng. Thực tế bản thân mình hay đọc sách trên điện thoại (ebook), và thường thì sáng sẽ mò quanh ko thấy cái điện thoại mà nó nằm dưới lưng do mình ngủ gục lúc đọc luôn. Và con J7 Prime cùi bắp thì ko có chức năng Night-Shift hay tương tự. :)))))
Trên đây là những hiểu biết của mình về ánh sáng xanh.
Trả lời
Ánh sáng xanh là ánh sáng nằm ở phần quang phổ có màu xanh đến tím thôi. Từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím, ánh sáng càng tím thì bước sóng càng ngắn, năng lượng càng cao. Năng lượng cao thì tất nhiên ảnh hưởng ko tốt đến tế bào trong đó có mắt (thậm chí tia cực tím còn hủy hoại trực tiếp tế bào). Nên mắt nhìn ánh sáng xanh quá nhiều sẽ ko tốt.
Ánh sáng xanh cũng chỉ có trong ánh sáng Mặt Trời, nên chỉ có vào ban ngày, và con người tiến hóa thích nghi với điều đó. (ban đêm tự nhiên cũng có, đến từ các vì sao, nhưng mà cường độ thì ko đáng kể). Sự thích nghi này giúp não phân biệt ngày đêm để đi ngủ cũng như mắt nghỉ ngơi khỏi các ảnh hưởng của ánh sáng xanh.
Ngày xưa ánh sáng xanh ban đêm hầu như ko có, vì củi ko thể đủ nóng để phát ra ánh sáng xanh đủ mạnh.
Nhưng hiện nay, công nghệ LED có thể dễ dàng tạo ra ánh sáng cường độ cao mà ít tốn năng lượng (vì chỉ tập trung tạo ra dải bước sóng ánh sáng cố định, mà ko có các hao phí nhiệt hay các dải phổ khác) thì ánh sáng xanh thường có trên các thiết bị điện tử, TV, điện thoại,... Vì các màu xanh trắng tạo cảm giác mát mẻ, nịnh mắt hơn màu vàng, đỏ nhiều (bạn cứ bật Night-Shift trên Iphone hay các chức năng tương tự trên Android sẽ thấy hình ảnh "chán" như thế nào.) Do đó, nhà sản xuất thường tăng cường độ ánh sáng xanh vào màn hình hiển thị.
Hậu quả tất yếu là mắt tiếp ánh sáng xanh nhiều, điều này dẫn tới ảnh hưởng xấu đến mắt và cơ thể. Cụ thể - theo các mẹ bỉm sữa bán hàng onl, các nhà báo, thầy thuốc onl,.... - là bị ung thư mắt. Vâng, cái này mình ko dám phán nên cứ để đây, ko khẳng định nhưng cũng ko phủ nhận.
Hậu quả thường đề cập nhất là do não dùng ánh sáng xanh để xác định thời gian ngủ (bằng cách tiết ra các hợp chất bla bla bla....) nên trước giờ đi ngủ tiếp xúc với quá nhiều ánh sáng xanh sẽ khiến bạn khó ngủ.
Nhưng kết luận trên vẫn chưa hẳn đúng, có nhiều ý kiến có thể khó ngủ do ảnh hưởng của nội dung chứ ko phải do ánh sáng. Thực tế bản thân mình hay đọc sách trên điện thoại (ebook), và thường thì sáng sẽ mò quanh ko thấy cái điện thoại mà nó nằm dưới lưng do mình ngủ gục lúc đọc luôn. Và con J7 Prime cùi bắp thì ko có chức năng Night-Shift hay tương tự. :)))))
Trên đây là những hiểu biết của mình về ánh sáng xanh.
Còn tùy xem anh sáng xanh mà bạn đang muốn nhắc đến là cái gì.
Về cơ bản ánh sáng trắng (as mặt trời, as nhìn thấy) có quang phổ trải đều 7 màu - đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Ánh sáng có dải bước sóng hẹp tập trung ở 1 vùng quang phổ trên sẽ gọi là as đơn sắc, nếu nó tập trung ở vùng xanh thì nó sẽ là ánh sáng xanh.
Ngoài ra, các ngôi sao tùy vào nhiệt độ cũng sẽ có màu khác nhau theo thứ tự đỏ < trắng < xanh dương.