Hiệp ước Nhâm Tuất (1862 ) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí hiệp ước trong hoàn cảnh nào?
lịch sử
Tháng 9 năm 1858, 3000 lính Pháp, Tây Ban Nha đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Trận này bất chấp thắng thế ban đầu của người Pháp và sự yếu kém của triều đình (chỉ huy động được khoảng vài trăm lính ra trận ngăn chặn ngay lúc người Pháp đổ bộ), do chọn sai điểm đổ bộ, người Pháp không thể phát huy thắng lợi ban đầu, cho phép nhà Nguyễn tái tổ chức lực lượng, mặc dù vừa đánh vừa lui nhưng đã giam thành công quân Pháp Tây Ban Nha trên bán đảo Sơn Trà, thực tế khi rút quân Pháp chỉ còn khoảng vài trăm lính, ít nhất người Pháp mất 1 nửa quân số tại Sơn Trà, số còn lại bị thương nặng bởi sốt rét thương hàn và mất khả năng chiến đấu. Đồng thời với lực lượng nhà Nguyễn được tổ chức chặt chẽ hơn qua nhiều lớp chiến lũy, người Pháp buộc phải rút lui.
( sau này Nguyễn Tri Phương có cách làm tượng tự ở Nam Bộ, dùng lũy lớn để chống pháo mạnh của Pháp, nhưng ở Sơn Trà thì chiến tuyến chỉ có vài km, trong khi Nam Kỳ chiến tuyến hàng trăm km, vì thế mà mới có cảnh 1km 18 thằng Pháp đuổi được hàng chục vạn quân ta, nếu có ai đáng bị gọi là đệ nhất bất tài trong chiến trận thì ông này top 1, nhưng trách sao được, bản thân Phương không phải tướng cầm quân mà là nho tướng xuất thân từ chính trị, giống như bí thư đoàn cho làm bộ trưởng ấy, thời bình thì còn tạm nhai được chứ thời loạn thì chỉ có dẫn lính vào địa ngục.)
Chiến dịch Nam Kỳ của Pháp mở ra cùng lúc Tạ Văn Phụng đang bùng nổ khởi nghĩa ở Bắc Kỳ. Tạ Văn Phụng lúc đó có trong tay khoảng 2 vạn người sau bùng lên khắp Bắc Kỳ 1 giải từ Thái Nguyên đến Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Yên, 1/3 Bắc Kỳ rung lên báo động, đồng thời các lực lượng thân Lê cũng nhao nhao vùng lên quanh Hà Nội, trong mắt các vua chúa nhà Nguyễn thì nguy cơ về người Bắc Kỳ nổi lên còn đáng sợ hơn Pháp, nên Tự Đức nhanh chóng hòa đàm với Pháp. Nhìn từ khía cạnh chủ quan, lúc đó Pháp chỉ có khoảng vài ngàn quân, trong đó trận Đà Nẵng thiệt hại rất nặng, tạo ra ấn tượng người Pháp đánh nhau rất kém, còn Tạ Duy Phụng chỉ cần 2 năm đã chiếm 1/3 Bắc Kỳ, có trong tay khoảng 2 vạn người tinh nhuệ, rất nhiều xuất phát từ cướp biển, tội phạm và được trang bị khá tốt trở thành mối nguy rất lớn.
Thực tế vào năm 1860 nhà Nguyễn chỉ còn khoảng 3 vạn cấm quân là trang bị tốt và có năng lực chiến đấu, còn lại các đạo quân ở tổng và vệ thì rất yếu và do thời gian dài ăn chơi đàn điếm của Tự Đức không còn năng lực tác chiến mạnh như thời Minh Mạng nữa. Bản thân cấm quân của Tự Đức cũng chỉ được đánh giá ngang với quân 1 vệ của Minh Mạng thôi.
Vì lẽ đó Tự Đức chủ trương hòa đàm với giặc ngoài để trị nội loạn trước. Hơn nữa Tạ Duy Phụng mang họ Lê, lại theo công giáo, nổi loạn ở đất Bắc Kỳ vốn chưa bao giờ thần phục họ Nguyễn, có vẻ đáng sợ hơn người Pháp nhiều.
Tự Đức phải mất đến 5 năm (1861-1865) để đánh bại Tạ Duy Phụng, và vì đã mất 3 tỉnh Nam Kỳ, Tự Đức không còn nguồn lực để tái trang bị quân đội nữa, bản thân Bắc Kỳ cũng bị tàn phá quá nặng nề, đến mức sau này khi người Pháp đánh thành Hà Nội, chính dân trong thành mở cửa thành đầu hàng vì không chịu nổi nhà Nguyễn.
Thực tế một trong những nguyên nhân để vùng Đồng Bằng Sông Hồng trở thành căn cứ địa vững chắc cho chế độ cai trị của Pháp trong nhiều năm thuộc địa ở Việt Nam, bên cạnh con bài giáo dân, là do chính sách cai trị hà khắc và có phần vô dụng của các vua nhà Nguyễn, tiêu biểu là Tự Đức với 18 năm cai trị thì 18 năm mất mùa lũ lụt.
Nếu Gia Long là đức thái tổ nổi bật cả đời tranh đấu để giành ngai vàng, Minh Mạng là kẻ nối nghiệp xuất chúng với tầm nhìn vĩ đại, thì thế hệ sau Thiệu Trị, Tự Đức là những thằng F3 vô dụng phế vật, thằng thì mất đất, thằng thì mất nước nhưng mở mồm ra cứ phải tự ca ngợi mình anh minh thần võ.
Nguyên nhân chính là do các vua đời trước đã phạm sai lầm lớn, nhất là Nguyễn Ánh, đã nhìn ra sự phát triển của văn minh Tây Phương nhưng lại cổ vũ Nho giáo, ngả theo Thanh Triều, trong khi bản chất Thanh Triều đã có dấu hiệu sụp đổ rồi.
Long PT
Tháng 9 năm 1858, 3000 lính Pháp, Tây Ban Nha đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Trận này bất chấp thắng thế ban đầu của người Pháp và sự yếu kém của triều đình (chỉ huy động được khoảng vài trăm lính ra trận ngăn chặn ngay lúc người Pháp đổ bộ), do chọn sai điểm đổ bộ, người Pháp không thể phát huy thắng lợi ban đầu, cho phép nhà Nguyễn tái tổ chức lực lượng, mặc dù vừa đánh vừa lui nhưng đã giam thành công quân Pháp Tây Ban Nha trên bán đảo Sơn Trà, thực tế khi rút quân Pháp chỉ còn khoảng vài trăm lính, ít nhất người Pháp mất 1 nửa quân số tại Sơn Trà, số còn lại bị thương nặng bởi sốt rét thương hàn và mất khả năng chiến đấu. Đồng thời với lực lượng nhà Nguyễn được tổ chức chặt chẽ hơn qua nhiều lớp chiến lũy, người Pháp buộc phải rút lui.
( sau này Nguyễn Tri Phương có cách làm tượng tự ở Nam Bộ, dùng lũy lớn để chống pháo mạnh của Pháp, nhưng ở Sơn Trà thì chiến tuyến chỉ có vài km, trong khi Nam Kỳ chiến tuyến hàng trăm km, vì thế mà mới có cảnh 1km 18 thằng Pháp đuổi được hàng chục vạn quân ta, nếu có ai đáng bị gọi là đệ nhất bất tài trong chiến trận thì ông này top 1, nhưng trách sao được, bản thân Phương không phải tướng cầm quân mà là nho tướng xuất thân từ chính trị, giống như bí thư đoàn cho làm bộ trưởng ấy, thời bình thì còn tạm nhai được chứ thời loạn thì chỉ có dẫn lính vào địa ngục.)
Chiến dịch Nam Kỳ của Pháp mở ra cùng lúc Tạ Văn Phụng đang bùng nổ khởi nghĩa ở Bắc Kỳ. Tạ Văn Phụng lúc đó có trong tay khoảng 2 vạn người sau bùng lên khắp Bắc Kỳ 1 giải từ Thái Nguyên đến Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Yên, 1/3 Bắc Kỳ rung lên báo động, đồng thời các lực lượng thân Lê cũng nhao nhao vùng lên quanh Hà Nội, trong mắt các vua chúa nhà Nguyễn thì nguy cơ về người Bắc Kỳ nổi lên còn đáng sợ hơn Pháp, nên Tự Đức nhanh chóng hòa đàm với Pháp. Nhìn từ khía cạnh chủ quan, lúc đó Pháp chỉ có khoảng vài ngàn quân, trong đó trận Đà Nẵng thiệt hại rất nặng, tạo ra ấn tượng người Pháp đánh nhau rất kém, còn Tạ Duy Phụng chỉ cần 2 năm đã chiếm 1/3 Bắc Kỳ, có trong tay khoảng 2 vạn người tinh nhuệ, rất nhiều xuất phát từ cướp biển, tội phạm và được trang bị khá tốt trở thành mối nguy rất lớn.
Thực tế vào năm 1860 nhà Nguyễn chỉ còn khoảng 3 vạn cấm quân là trang bị tốt và có năng lực chiến đấu, còn lại các đạo quân ở tổng và vệ thì rất yếu và do thời gian dài ăn chơi đàn điếm của Tự Đức không còn năng lực tác chiến mạnh như thời Minh Mạng nữa. Bản thân cấm quân của Tự Đức cũng chỉ được đánh giá ngang với quân 1 vệ của Minh Mạng thôi.
Vì lẽ đó Tự Đức chủ trương hòa đàm với giặc ngoài để trị nội loạn trước. Hơn nữa Tạ Duy Phụng mang họ Lê, lại theo công giáo, nổi loạn ở đất Bắc Kỳ vốn chưa bao giờ thần phục họ Nguyễn, có vẻ đáng sợ hơn người Pháp nhiều.
Tự Đức phải mất đến 5 năm (1861-1865) để đánh bại Tạ Duy Phụng, và vì đã mất 3 tỉnh Nam Kỳ, Tự Đức không còn nguồn lực để tái trang bị quân đội nữa, bản thân Bắc Kỳ cũng bị tàn phá quá nặng nề, đến mức sau này khi người Pháp đánh thành Hà Nội, chính dân trong thành mở cửa thành đầu hàng vì không chịu nổi nhà Nguyễn.
Thực tế một trong những nguyên nhân để vùng Đồng Bằng Sông Hồng trở thành căn cứ địa vững chắc cho chế độ cai trị của Pháp trong nhiều năm thuộc địa ở Việt Nam, bên cạnh con bài giáo dân, là do chính sách cai trị hà khắc và có phần vô dụng của các vua nhà Nguyễn, tiêu biểu là Tự Đức với 18 năm cai trị thì 18 năm mất mùa lũ lụt.
Nếu Gia Long là đức thái tổ nổi bật cả đời tranh đấu để giành ngai vàng, Minh Mạng là kẻ nối nghiệp xuất chúng với tầm nhìn vĩ đại, thì thế hệ sau Thiệu Trị, Tự Đức là những thằng F3 vô dụng phế vật, thằng thì mất đất, thằng thì mất nước nhưng mở mồm ra cứ phải tự ca ngợi mình anh minh thần võ.
Nguyên nhân chính là do các vua đời trước đã phạm sai lầm lớn, nhất là Nguyễn Ánh, đã nhìn ra sự phát triển của văn minh Tây Phương nhưng lại cổ vũ Nho giáo, ngả theo Thanh Triều, trong khi bản chất Thanh Triều đã có dấu hiệu sụp đổ rồi.