Hiện tượng nào chứng minh cho câu tục ngữ "Nước chảy đá mòn"
sáng tác
Do trong đá có CaCO3 .
Khi phản ứng với nước sẽ có phương trình hóa học:
CaCO3+CO2+H2O -> Ca(HCO3)2 .
Do Ca(HCO3)2 là chất tan vì vậy làm mòn đá.
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Hue Nguyen
Do trong đá có CaCO3 .
Khi phản ứng với nước sẽ có phương trình hóa học:
CaCO3+CO2+H2O -> Ca(HCO3)2 .
Do Ca(HCO3)2 là chất tan vì vậy làm mòn đá.
Friendly Me
Chào bạn, theo mình biết thì:
Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học :
CaCO3 + CO2 + H2O <=> Ca(HCO3)2
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
Áp dụng: Hiện tượng này thường thấy ở những phiến đá có dòng nước chảy qua. Do hiện tượng xảy ra chậm nên phải thật sự chú ý chúng ta mới nhận ra điều này. Hiểu được điều này giúp ta biết được dụng ý khoa học của câu tục ngữ có từ xa xưa.