[Góc Review]Có ai đã đọc cuốn Homo Deus chưa?
review sách
,sách
Homo Deus (Chúa-Người), là cuốn sách thứ hai của Yuval Harari, tác giả cuốn Homo Sapiens, đã được xuất bản ở Việt Nam (do Nhã Nam chứ không phải Omega+) phát hành.
Cuốn này chủ yếu nói về những suy đoán của tác giả về loài người trong tương lai dựa trên những tiến bộ khoa học kĩ thuật của con người, liệu chúng ta có thể kiểm soát được công nghệ như tế bào gốc, nanomachines hay trí tuệ nhân tạo (A.I)? Nếu loài người bị diệt chủng thì sinh vật nào sẽ kế thừa loài người, thống trị thế giới và tôn giáo mới nào sẽ được sản sinh.
Trong một bài viết trên tờ báo cánh tả nước Anh là The Guardian (Người Bảo Kê), Harari mô tả rằng chỉ trong vài chục năm nữa, loài người sẽ sản sinh ra một tầng lớp gọi là "tầng lớp vô dụng", những người không những thất nghiệp mà còn chẳng làm được gì.
Thứ công nghệ có thể khiến con người trở nên vô dụng cũng có thể có khả năng nuôi sống và hỗ trợ những người thất nghiệp qua “mức thu nhập cơ bản” (một dự án giúp tất cả mọi người trong xã hội được một số tiền nhất định ngay cả khi không làm gì). Vấn đề là làm thế nào để khiến đám người này bận rộn và hạnh phúc? Con người phải làm điều gì đó có mục đích, nếu không họ sẽ phát điên lên vì buồn chán? Vậy tầng lớp vô dụng phải làm gì khi có cả ngày rảnh rỗi?
Một giải pháp có thể là trò chơi điện tử. Những người dư dả về tiền bạc có thể dành thêm nhiều thời gian cho thế giới giả lập 3D, nơi mang lại nhiều thứ kích thích và cảm xúc hơn “thế giới thực” ngoài kia. Đây là một giải pháp vô cùng cổ xưa. Qua hàng nghìn năm, hàng tỉ người đã tìm được ý nghĩa của cuộc sống với các trò chơi giả lập. Trong quá khứ, chúng ta gọi trò chơi này là “Tôn giáo”.
Tôn giáo là gì nếu không phải một trò chơi giả lập được chơi bởi hàng triệu người. Những tôn giáo như Hồi giáo hay Thiên Chúa giáo thậm chí còn sáng tạo ra giáo luật như “đừng ăn lợn”, “lặp lại số lần cầu nguyện mỗi ngày”, “không làm tình với người cùng giới tính”, vân vân… Những luật lệ này chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng của con người. Chẳng có quy luật tự nhiên nào bắt họ phải tuân theo các nghi thức làm phép (như cầu nguyện) hay cấm ăn thịt lợn hay quan hệ với người đồng giới. Các tín đồ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo sống mỗi ngày cố gắng kiếm thêm điểm trong trò chơi yêu thích của họ. Nếu bạn cầu nguyện mỗi ngày, bạn có thêm điểm. Nếu bạn quên cầu nguyện, bạn mất điểm. Đến cuối đời bạn đã kiếm được đủ điểm, và sau khi bạn chết bạn sẽ được lên “level” cao hơn trong trò chơi (hay còn gọi là thiên đường).
Như tôn giáo đã cho chúng ta thấy, thực tế ảo không cần phải được giới hạn trong một cái hộp. Thay vào đó, nó có thể được gắn với thực tại. Trong quá khứ, điều này đã được làm với trí tưởng tượng của loài người và những cuốn kinh sách, còn trong thế kỉ 21, nó có thể được hoàn thành với smartphone.
Cuốn này chủ yếu nói về những suy đoán của tác giả về loài người trong tương lai dựa trên những tiến bộ khoa học kĩ thuật của con người, liệu chúng ta có thể kiểm soát được công nghệ như tế bào gốc, nanomachines hay trí tuệ nhân tạo (A.I)? Nếu loài người bị diệt chủng thì sinh vật nào sẽ kế thừa loài người, thống trị thế giới và tôn giáo mới nào sẽ được sản sinh.
Trong một bài viết trên tờ báo cánh tả nước Anh là The Guardian (Người Bảo Kê), Harari mô tả rằng chỉ trong vài chục năm nữa, loài người sẽ sản sinh ra một tầng lớp gọi là "tầng lớp vô dụng", những người không những thất nghiệp mà còn chẳng làm được gì.
Thứ công nghệ có thể khiến con người trở nên vô dụng cũng có thể có khả năng nuôi sống và hỗ trợ những người thất nghiệp qua “mức thu nhập cơ bản” (một dự án giúp tất cả mọi người trong xã hội được một số tiền nhất định ngay cả khi không làm gì). Vấn đề là làm thế nào để khiến đám người này bận rộn và hạnh phúc? Con người phải làm điều gì đó có mục đích, nếu không họ sẽ phát điên lên vì buồn chán? Vậy tầng lớp vô dụng phải làm gì khi có cả ngày rảnh rỗi?
Một giải pháp có thể là trò chơi điện tử. Những người dư dả về tiền bạc có thể dành thêm nhiều thời gian cho thế giới giả lập 3D, nơi mang lại nhiều thứ kích thích và cảm xúc hơn “thế giới thực” ngoài kia. Đây là một giải pháp vô cùng cổ xưa. Qua hàng nghìn năm, hàng tỉ người đã tìm được ý nghĩa của cuộc sống với các trò chơi giả lập. Trong quá khứ, chúng ta gọi trò chơi này là “Tôn giáo”.
Tôn giáo là gì nếu không phải một trò chơi giả lập được chơi bởi hàng triệu người. Những tôn giáo như Hồi giáo hay Thiên Chúa giáo thậm chí còn sáng tạo ra giáo luật như “đừng ăn lợn”, “lặp lại số lần cầu nguyện mỗi ngày”, “không làm tình với người cùng giới tính”, vân vân… Những luật lệ này chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng của con người. Chẳng có quy luật tự nhiên nào bắt họ phải tuân theo các nghi thức làm phép (như cầu nguyện) hay cấm ăn thịt lợn hay quan hệ với người đồng giới. Các tín đồ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo sống mỗi ngày cố gắng kiếm thêm điểm trong trò chơi yêu thích của họ. Nếu bạn cầu nguyện mỗi ngày, bạn có thêm điểm. Nếu bạn quên cầu nguyện, bạn mất điểm. Đến cuối đời bạn đã kiếm được đủ điểm, và sau khi bạn chết bạn sẽ được lên “level” cao hơn trong trò chơi (hay còn gọi là thiên đường).
Như tôn giáo đã cho chúng ta thấy, thực tế ảo không cần phải được giới hạn trong một cái hộp. Thay vào đó, nó có thể được gắn với thực tại. Trong quá khứ, điều này đã được làm với trí tưởng tượng của loài người và những cuốn kinh sách, còn trong thế kỉ 21, nó có thể được hoàn thành với smartphone.
Review của Vương Vũ
Nội dung liên quan
Lang thang
Cuốn này chủ yếu nói về những suy đoán của tác giả về loài người trong tương lai dựa trên những tiến bộ khoa học kĩ thuật của con người, liệu chúng ta có thể kiểm soát được công nghệ như tế bào gốc, nanomachines hay trí tuệ nhân tạo (A.I)? Nếu loài người bị diệt chủng thì sinh vật nào sẽ kế thừa loài người, thống trị thế giới và tôn giáo mới nào sẽ được sản sinh.
Trong một bài viết trên tờ báo cánh tả nước Anh là The Guardian (Người Bảo Kê), Harari mô tả rằng chỉ trong vài chục năm nữa, loài người sẽ sản sinh ra một tầng lớp gọi là "tầng lớp vô dụng", những người không những thất nghiệp mà còn chẳng làm được gì.
Thứ công nghệ có thể khiến con người trở nên vô dụng cũng có thể có khả năng nuôi sống và hỗ trợ những người thất nghiệp qua “mức thu nhập cơ bản” (một dự án giúp tất cả mọi người trong xã hội được một số tiền nhất định ngay cả khi không làm gì). Vấn đề là làm thế nào để khiến đám người này bận rộn và hạnh phúc? Con người phải làm điều gì đó có mục đích, nếu không họ sẽ phát điên lên vì buồn chán? Vậy tầng lớp vô dụng phải làm gì khi có cả ngày rảnh rỗi?
Một giải pháp có thể là trò chơi điện tử. Những người dư dả về tiền bạc có thể dành thêm nhiều thời gian cho thế giới giả lập 3D, nơi mang lại nhiều thứ kích thích và cảm xúc hơn “thế giới thực” ngoài kia. Đây là một giải pháp vô cùng cổ xưa. Qua hàng nghìn năm, hàng tỉ người đã tìm được ý nghĩa của cuộc sống với các trò chơi giả lập. Trong quá khứ, chúng ta gọi trò chơi này là “Tôn giáo”.
Tôn giáo là gì nếu không phải một trò chơi giả lập được chơi bởi hàng triệu người. Những tôn giáo như Hồi giáo hay Thiên Chúa giáo thậm chí còn sáng tạo ra giáo luật như “đừng ăn lợn”, “lặp lại số lần cầu nguyện mỗi ngày”, “không làm tình với người cùng giới tính”, vân vân… Những luật lệ này chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng của con người. Chẳng có quy luật tự nhiên nào bắt họ phải tuân theo các nghi thức làm phép (như cầu nguyện) hay cấm ăn thịt lợn hay quan hệ với người đồng giới. Các tín đồ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo sống mỗi ngày cố gắng kiếm thêm điểm trong trò chơi yêu thích của họ. Nếu bạn cầu nguyện mỗi ngày, bạn có thêm điểm. Nếu bạn quên cầu nguyện, bạn mất điểm. Đến cuối đời bạn đã kiếm được đủ điểm, và sau khi bạn chết bạn sẽ được lên “level” cao hơn trong trò chơi (hay còn gọi là thiên đường).
Như tôn giáo đã cho chúng ta thấy, thực tế ảo không cần phải được giới hạn trong một cái hộp. Thay vào đó, nó có thể được gắn với thực tại. Trong quá khứ, điều này đã được làm với trí tưởng tượng của loài người và những cuốn kinh sách, còn trong thế kỉ 21, nó có thể được hoàn thành với smartphone.
Review của Vương Vũ
https://www.facebook.com/true.ham.95
facebook.com