Giá trị hiện thực của tác phẩm “ hạnh phúc của một tang gia” – Ngô Tất Tố?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Tác phẩm đã để lại cho người đọc những tiếng cười sâu cay, bởi nghệ thuật trào phúng được thể hiện trong tác phẩm vô cùng sâu sắc, giá trị của nó đem lại cho người đọc không chỉ là thấy được một xã hội bị bần cùng hóa, khi con người tham lam vô độ, sống không có văn hóa và đạo đức. Những chi tiết đặc sắc được tác giả thể hiện trong tác phẩm cũng phần nào phản ánh sâu sắc của xã hội lúc bấy giờ, con người sống trong xã hội mục ruỗng, thoái hóa cả về đạo đức và văn hóa. Giá trị hiện thực mà tác phẩm thể hiện đó là nêu lên những nhân vật, những câu chuyện có thật của xã hội lúc bấy giờ. Những con người tham lam vô độ, họ bị bần cùng hóa về mặt đạo đức, bị đồng tiền làm mờ mắt, họ bị lu mờ về mặt đạo đức. Trong cảnh đám tang mà bản chất của họ được bộc lộ rõ nét bởi những chi tiết rất đặc biệt, khi cảnh đưa tiễn đám ma cụ cố Tổ, tất cả con cháu của cụ tố làm trò để che mắt đi thiên hạ, thế nhưng nó lại là một cách để người đọc thấy được những bản chất xấu xa của họ. Họ bị bần cùng không chỉ về lối sống mà còn trong cách ứng xử với những người đã mất. Đám tang trở thành nơi để cho họ diễn trò. Bản chất của con người trong tác phẩm này là tham lam họ chỉ vì muốn dành lấy số tiền để lại của cụ Tổ mà mong ngóng cụ mất đi từ rất lâu. Nay được cơ hội Xuân tóc đỏ gây ra cái chết của cụ, tất cả bọn chúng đều vui mừng da diết, coi Xuân Tóc đó là người đem lại hạnh phúc cho mọi người. Hiện thực của xã hội lúc bấy giờ là mất đi trật tự tôn ti, xã hội bị đảo lộn bởi những con người tham lam, bỉ ổi, họ bị bần cùng hóa về mặt đạo đức và trong cách sống. Ví như cụ cố Hồng thì dở thói đạo đức giả ra để diễn trò che mắt thiên hạ, với bộ dạng lụ khụ, chống gậy, khóc lóc, để giả làm người con hiếu thảo trước mắt thiên hạ. Hành động này đang bị chê trách bởi thói đạo đức giả của chúng. Trong tác phẩm còn rất nhiều những nhân vật khác cũng được Vũ Trọng Phụng miêu tả rất hiện thực, chi tiết để thể hiện một xã hội đang bị suy tàn, khi xuất hiện những con người này, tồn tại trong xã hội. Hình ảnh đó đã phản ánh sâu sắc nhất những con người sống trong một xã hội mục ruỗng, ở đó có những thói hư tật xấu, hành động vô đạo đức. Tác giả không chỉ miêu tả sâu sắc hành động và cách ăn mặc của con cháu nhà cụ Tổ mà ông còn miêu tả cả những đoàn người đi tham gia đưa tiễn đám ma, tất cả những hình ảnh đó đều khắc họa sâu sắc giá trị hiện thực của xã hội lúc bấy giờ. Những con người đó đều đại diện cho những con người có thói hư tật xấu trong xã hội, họ bị xã hội phê phán, đè bẹp, cũng như bị phản ánh sâu sắc. Hình ảnh trong tác phẩm cũng đã khắc họa thật sâu sắc những con người tham lam khi sống trong xã hội đó.
Trả lời
Tác phẩm đã để lại cho người đọc những tiếng cười sâu cay, bởi nghệ thuật trào phúng được thể hiện trong tác phẩm vô cùng sâu sắc, giá trị của nó đem lại cho người đọc không chỉ là thấy được một xã hội bị bần cùng hóa, khi con người tham lam vô độ, sống không có văn hóa và đạo đức. Những chi tiết đặc sắc được tác giả thể hiện trong tác phẩm cũng phần nào phản ánh sâu sắc của xã hội lúc bấy giờ, con người sống trong xã hội mục ruỗng, thoái hóa cả về đạo đức và văn hóa. Giá trị hiện thực mà tác phẩm thể hiện đó là nêu lên những nhân vật, những câu chuyện có thật của xã hội lúc bấy giờ. Những con người tham lam vô độ, họ bị bần cùng hóa về mặt đạo đức, bị đồng tiền làm mờ mắt, họ bị lu mờ về mặt đạo đức. Trong cảnh đám tang mà bản chất của họ được bộc lộ rõ nét bởi những chi tiết rất đặc biệt, khi cảnh đưa tiễn đám ma cụ cố Tổ, tất cả con cháu của cụ tố làm trò để che mắt đi thiên hạ, thế nhưng nó lại là một cách để người đọc thấy được những bản chất xấu xa của họ. Họ bị bần cùng không chỉ về lối sống mà còn trong cách ứng xử với những người đã mất. Đám tang trở thành nơi để cho họ diễn trò. Bản chất của con người trong tác phẩm này là tham lam họ chỉ vì muốn dành lấy số tiền để lại của cụ Tổ mà mong ngóng cụ mất đi từ rất lâu. Nay được cơ hội Xuân tóc đỏ gây ra cái chết của cụ, tất cả bọn chúng đều vui mừng da diết, coi Xuân Tóc đó là người đem lại hạnh phúc cho mọi người. Hiện thực của xã hội lúc bấy giờ là mất đi trật tự tôn ti, xã hội bị đảo lộn bởi những con người tham lam, bỉ ổi, họ bị bần cùng hóa về mặt đạo đức và trong cách sống. Ví như cụ cố Hồng thì dở thói đạo đức giả ra để diễn trò che mắt thiên hạ, với bộ dạng lụ khụ, chống gậy, khóc lóc, để giả làm người con hiếu thảo trước mắt thiên hạ. Hành động này đang bị chê trách bởi thói đạo đức giả của chúng. Trong tác phẩm còn rất nhiều những nhân vật khác cũng được Vũ Trọng Phụng miêu tả rất hiện thực, chi tiết để thể hiện một xã hội đang bị suy tàn, khi xuất hiện những con người này, tồn tại trong xã hội. Hình ảnh đó đã phản ánh sâu sắc nhất những con người sống trong một xã hội mục ruỗng, ở đó có những thói hư tật xấu, hành động vô đạo đức. Tác giả không chỉ miêu tả sâu sắc hành động và cách ăn mặc của con cháu nhà cụ Tổ mà ông còn miêu tả cả những đoàn người đi tham gia đưa tiễn đám ma, tất cả những hình ảnh đó đều khắc họa sâu sắc giá trị hiện thực của xã hội lúc bấy giờ. Những con người đó đều đại diện cho những con người có thói hư tật xấu trong xã hội, họ bị xã hội phê phán, đè bẹp, cũng như bị phản ánh sâu sắc. Hình ảnh trong tác phẩm cũng đã khắc họa thật sâu sắc những con người tham lam khi sống trong xã hội đó.