Gần đây cháu nghe nói đến khái niệm Thế giới phẳng, đó là khái niệm như thế nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Theo tôi hiểu đó lá tên một tác phẩm nổi tiếng thế giới của nhà báo Thomas L.Fricdman với nhan đề Thế giới phẳng (The Worlđ is Flat) đã được dịch ra tiếng Việt, do NXB Trẻ phát hành tháng 7 năm 2006. Cuốn sách gây tiếng vang rộng lớn trên thế giới và bản in tiếng Việt là bản mới được tác giả cập hật, bổ sung vào tháng 1- 2006. Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Trung thì khái niệm hế giới phẳng có ý nghĩa như sau: “Phẳng” với ý nghĩa quá trình toàn cầu hóa kinh tế kéo theo quá trình toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội loài người trên hành tinh này đi vào “luật chơi chung”. Thế giới ngày càng nhiều chuẩn mực chung và những đòi hỏi chung như một lẽ tất yếu - dù là trong khuôn khổ quan hệ song phương hay trong quan hệ đa phương. Quá trình này không đòi hỏi, không chào mời ai tham gia cả. Quá trình này chỉ lạnh lùng đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân con người sự lựa chọn: Tham gia thì lợi và hại như thế này, không tham gia thì lợi và hại như thế kia; sẽ thăng hoa hay sẻ bị đào thải tùy thuộc vào sự lựa chọn. Không ai có thể một mình một chợ, càng hông thể “trúc xinh trúc đứng một mình vẫn xinh!”. Đương nhiên trong cái chợ chung này lợi thế bao giờ cũng thuộc về giàu có và khôn ngoan. Khác chăng so với thời “tròn” - xin tạm gọi như vậy, thời “phẳng” ngày nay giàu có hầu như trước hết phụ thuộc vào tầm nhìn toàn cầu, vào trí tuệ, vào khoa học và công nghệ - nhất là công nghệ thông tin, năng lực quản trị& kinh doanh- Kể cả với ý nghĩa khai thác nguồn theo chiều mở, khai thác nguồn theo chiều sâu, luôn luôn chủ động tạo ra "cầu” mời, xâu chuỗi “cung" v.v... được T.L Friedman môtả khá sinh động khi nói về 10 "lực” làm “phẳng” thế giới. Đương nhiên, cũng vì “phẳng", nên cơ may và rủi ro ngày nay đổi chỗ cho nhau nhanh nhạy chẳng kém sự luôn chuyển trên mạng là bao. Tất cả chính là sức ép của thế giới “phắng”, tuy nó chẳng chào mời ve vãn ai cả. Mà trong ba thập kỷ vừa qua do nó gây nên không ít sóng gió trên thế giới. “Phẳng" đến mức những khái niệm "địa kinh tế” hay “địa chính trị" vốn chi phối mọi mối quan hệ quốc tế thời chiến tranh lạnh, ngày nay không thích hợp, khó tồn tại nếu không bổ sung thêm nội dung mới, thâm chí trong nhiều trường hợp đã bị thay thế bởi những khái niệm khác trong khuôn khổ những cam ( Hình ảnh: Tác giá cuốn Thế giơi phẳng, trang 103) Kết mới, những ký kết mới của trật tự thế giới một siêu đa cường - kể cả khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) những Hiệp định thương mại song phương (BTA), Hiệp định Thương mại tự do (FTA)... “Phẳng" với ý nghĩa mọi “mấp mô" thuộc mọi phạm trù biên giới, lãnh thổ, sự toàn vẹn chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản Sắc văn hóa, sự khác biệt về tôn giáo, chủng tộc, lịch sử, địa lý.., tất cả phải được duy trì, được bào vệ, được xử lý theo hướng góp thêm vào cho tính “phẳng” của thế giới - quốc gia nào cũng phái ứng xử như thế nếu như không uốn tự cô lập mình. Trên thế giới từ lâu đã xuất hiện, đang hình thành, đang phát triển nhiều giá trị chung, văn hóa chung - trong thế giới “phẳng" hôm nay càng như vậy. Hòa đồng vào cái “chung” này để đi lên hay biệt lập, cũng chẳng khác sự lựa chọn đi với tương lai hay ở lại sống chung với quá khứ là bao. Có thể bị nuốt chửng, bị "hòa tan" trong cái chung này? Nếu bản lĩnh chỉ có đến mức vậy thì cũng xứng đáng nhận số phận như vậy, chẳng có sự thỏa hiệp nào cả.
Trả lời
Theo tôi hiểu đó lá tên một tác phẩm nổi tiếng thế giới của nhà báo Thomas L.Fricdman với nhan đề Thế giới phẳng (The Worlđ is Flat) đã được dịch ra tiếng Việt, do NXB Trẻ phát hành tháng 7 năm 2006. Cuốn sách gây tiếng vang rộng lớn trên thế giới và bản in tiếng Việt là bản mới được tác giả cập hật, bổ sung vào tháng 1- 2006. Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Trung thì khái niệm hế giới phẳng có ý nghĩa như sau: “Phẳng” với ý nghĩa quá trình toàn cầu hóa kinh tế kéo theo quá trình toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội loài người trên hành tinh này đi vào “luật chơi chung”. Thế giới ngày càng nhiều chuẩn mực chung và những đòi hỏi chung như một lẽ tất yếu - dù là trong khuôn khổ quan hệ song phương hay trong quan hệ đa phương. Quá trình này không đòi hỏi, không chào mời ai tham gia cả. Quá trình này chỉ lạnh lùng đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân con người sự lựa chọn: Tham gia thì lợi và hại như thế này, không tham gia thì lợi và hại như thế kia; sẽ thăng hoa hay sẻ bị đào thải tùy thuộc vào sự lựa chọn. Không ai có thể một mình một chợ, càng hông thể “trúc xinh trúc đứng một mình vẫn xinh!”. Đương nhiên trong cái chợ chung này lợi thế bao giờ cũng thuộc về giàu có và khôn ngoan. Khác chăng so với thời “tròn” - xin tạm gọi như vậy, thời “phẳng” ngày nay giàu có hầu như trước hết phụ thuộc vào tầm nhìn toàn cầu, vào trí tuệ, vào khoa học và công nghệ - nhất là công nghệ thông tin, năng lực quản trị& kinh doanh- Kể cả với ý nghĩa khai thác nguồn theo chiều mở, khai thác nguồn theo chiều sâu, luôn luôn chủ động tạo ra "cầu” mời, xâu chuỗi “cung" v.v... được T.L Friedman môtả khá sinh động khi nói về 10 "lực” làm “phẳng” thế giới. Đương nhiên, cũng vì “phẳng", nên cơ may và rủi ro ngày nay đổi chỗ cho nhau nhanh nhạy chẳng kém sự luôn chuyển trên mạng là bao. Tất cả chính là sức ép của thế giới “phắng”, tuy nó chẳng chào mời ve vãn ai cả. Mà trong ba thập kỷ vừa qua do nó gây nên không ít sóng gió trên thế giới. “Phẳng" đến mức những khái niệm "địa kinh tế” hay “địa chính trị" vốn chi phối mọi mối quan hệ quốc tế thời chiến tranh lạnh, ngày nay không thích hợp, khó tồn tại nếu không bổ sung thêm nội dung mới, thâm chí trong nhiều trường hợp đã bị thay thế bởi những khái niệm khác trong khuôn khổ những cam ( Hình ảnh: Tác giá cuốn Thế giơi phẳng, trang 103) Kết mới, những ký kết mới của trật tự thế giới một siêu đa cường - kể cả khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) những Hiệp định thương mại song phương (BTA), Hiệp định Thương mại tự do (FTA)... “Phẳng" với ý nghĩa mọi “mấp mô" thuộc mọi phạm trù biên giới, lãnh thổ, sự toàn vẹn chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị - xã hội, bảo tồn bản Sắc văn hóa, sự khác biệt về tôn giáo, chủng tộc, lịch sử, địa lý.., tất cả phải được duy trì, được bào vệ, được xử lý theo hướng góp thêm vào cho tính “phẳng” của thế giới - quốc gia nào cũng phái ứng xử như thế nếu như không uốn tự cô lập mình. Trên thế giới từ lâu đã xuất hiện, đang hình thành, đang phát triển nhiều giá trị chung, văn hóa chung - trong thế giới “phẳng" hôm nay càng như vậy. Hòa đồng vào cái “chung” này để đi lên hay biệt lập, cũng chẳng khác sự lựa chọn đi với tương lai hay ở lại sống chung với quá khứ là bao. Có thể bị nuốt chửng, bị "hòa tan" trong cái chung này? Nếu bản lĩnh chỉ có đến mức vậy thì cũng xứng đáng nhận số phận như vậy, chẳng có sự thỏa hiệp nào cả.