Được mệnh danh là dân tộc Do thái của Đông Nam Á, nhưng chất lượng nghiên cứu khoa học của Việt Nam lại quá kém so với hàng xóm Thái Lan, và lớn hơn là Singapore?

  1. Xã hội

  2. Khoa học

Từ khóa: 

xã hội

,

khoa học

Tôi thấy người ta hay gọi người Trung Quốc mới là do thái châu á chứ dăm ba ông Việt Nam toàn tự phong thôi, trước còn giật cả kinh dịch là của người Việt Nam nữa chứ 

Trả lời

Tôi thấy người ta hay gọi người Trung Quốc mới là do thái châu á chứ dăm ba ông Việt Nam toàn tự phong thôi, trước còn giật cả kinh dịch là của người Việt Nam nữa chứ 

Cần nhìn thẳng vào thực trạng, đất nước mình đang phát triển, có nhiều thành tựu, nhưng truyền thông quá huyễn hoặc, tự luyến khiến cho nhiều thứ không đúng thực trạng và gây tranh cãi.
Cần nhìn vào đúng thực tế,cả được và cái chưa hoàn thành.
Hai bên đó đầu tư cho giáo dục rất nhiều, ranking NUS, Nanyang bên SG đã là top đầu thế giới rồi, riêng phòng lab của NTU đã tính bằng tiền triệu $, nghiên cứu khoa học chất lượng sẽ phải có thí nghiệm, thí nghiệm độ chính xác kỹ thuật cao thì máy đắt, Băng Kok University cũng top 10 châu á hay sao ấy. Khẩu phần dinh dưỡng cho học sinh phổ thông hai bên đó đầy đủ chất, không chỉ học thuật, thể chất học sinh được chú trọng phát triển không kém. Có thể chúng ta tự hào vì gen tốt nên thông minh, iq cao. Nhiều năm sau điều này chỉ được người Việt khen với nhau thôi, dinh dưỡng và luyện tập sẽ thay đổi tất cả. Và khu vực đông nam á rất nhỏ, nhiều người gọi vui là ao làng, nó không thật sự quá nổi bật để người ta quan tâm đến mức so sánh, cân đo nghiêm túc câc quốc gia trong đó với nhau. Như mình cũng chỉ biết Canada tên thế, không ai biết nó là bắc mỹ cả, khu bắc âu cũng không biết có bao nhiêu nước luôn. Phương Tây đối với mình thì cũng thế. Đông nam á là phần nhỏ trong châu á, ít nổi bật hơn, phạm vi nghiên cứu, lấy mẫu thử lại nhỏ hẹp, người ta (thế giới, đơn vị uy tín) để ý, so sánh, xếp hạng thì có mục đích gì được? mà không biết nguồn nào nhưng cứ tự khen nhau thế là điều vô lý.

Tôi đã tra cứu và không thấy ở đâu nói rằng Việt Nam "được mệnh danh" là Do Thái của Đông Nam Á cả.
Có chăng là một số bài báo tiếng Việt, có so sánh một vài điểm tương đồng của Việt Nam và Do Thái. Tuy nhiên, so sánh thì luôn khập khiễng. Không nên so sánh.

Dăm ba cái tự phong vớ vẩn. Cái gì cũng là nhất. Do thái cái gì mà toàn cái xấu thì toàn người việt. Con mẹ nó hồi sáng đang ngủ thì hơn 20 chục thằng cảnh sát ập vào đem theo ông bất hợp pháp qua lấy hộ chiếu để hộ tống về nước. Dân Việt thượng đẳng phải hơn cả thằng Hàn. Đi đâu mang tiếng tới đấy. Toàn báo lá cải với mấy thằng ái quốc nâng bi cho việt nam. Việt nam thậm chí còn đủ tuổi để so với thái Lan với indo nữa Á. Bày đặt dân do thái, có phải là quốc gia tôn giáo éo đâu.

Mình cảm thấy chính việc để tâm vào công suất khoa học tạo ra tâm lý "chạy nghiên cứu cho đủ KPI" phần nào làm giảm thiểu chất lượng các bài báo, bài nghiên cứu khoa học. Trước đây mình từng đọc được 1 bài viết của một nhà nghiên cứu cho rằng số TS, PGS ngày càng tăng nhưng đồng thời gây ra tình trạng các bài báo ảo. Đúng nghĩa là hoàn thiện KPI để báo cáo cho xong.

Chất lượng nghiên cứu theo mình vẫn nên đo đạc về chất chứ không phải chỉ chăm chăm về lượng như chúng ta đang làm, nghiên cứu là nghiên cứu chứ nghiên cứu không phải là cũng không thể là chạy KPI. 

Báo Thế Anh 28 phong cho danh hiêu này à bạn

TQ mới đúng nghĩa "Do Thái của Châu Á". Bạn mà thấy giáo trình từ cấp 3 rồi lên ĐH của nó đi. Bạn sẽ thấy giáo trình VN như con kiến đúng nghĩa. Tụi nó học gấp 3-4 lần mình. 

VN mình chưa bằng đc 1/2 nó mà học sinh, sinh viên đã la làng. Trong khi ở bên đấy họ học chối chết. Thẩm chí tỉ lệ chọi vào ĐH nó còn cao gấp nhiều lần VN.

Nói thì không phải mỉa mai chứ "Học hành kiểu đó mà tự nhận là "Do Thái của Châu Á" thì có quê quá không vậy?".