Động vật nào là nhà toán học được yêu thích nhất?
Nếu như trong thế giới loài người chúng ta có các nhà toán học lỗi lạc như Pytagoras, Euler, Pascal, Ngô Bảo Châu,... thì trong giới tự nhiên cũng có rất nhiều “nhà toán học động vật” kỳ diệu. Mình có đọc một bài viết trong Tủ sách Khám phá khoa học của NXB Trẻ thì có thể kể đến một vài con như sau:
1. Kiến: Đây được xem là một “toán học gia” xuất sắc. Ngoài khả năng lao động miệt mài không thấy mệt, kiến còn rất thông minh. Có một nhà khoa học người Anh đã làm thí nghiệm chứng minh điều này qua một con châu chấu chết, nhưng mình vì ghét gián nên đổi thành gián cho nó máu. Cụ thể là chỉ cần làm cho một em "tiểu cường" chết, sau đó cắt nó ra làm 3 mảnh, sao cho mảnh thứ 2 lớn gấp đôi mảnh 1, mảnh thứ 3 lớn gấp đôi mảnh thứ 2, rồi chờ kiến phát hiện ra 3 mảnh "tiểu cường" này. Sau đó đợi 1 lúc, bạn sẽ thấy số lượng con kiến tập trung ở mảnh lớn hơn nhiều gần gấp đôi số lượng ở mảnh nhỏ hơn. Cụ thể trong 40 phút sẽ có 28 con "bu" mảnh 1, 44 con "bu" mảnh 2 và 89 con "bu" mảnh 3! Ngạc nhiên chưa!
1. Kiến: Đây được xem là một “toán học gia” xuất sắc. Ngoài khả năng lao động miệt mài không thấy mệt, kiến còn rất thông minh. Có một nhà khoa học người Anh đã làm thí nghiệm chứng minh điều này qua một con châu chấu chết, nhưng mình vì ghét gián nên đổi thành gián cho nó máu. Cụ thể là chỉ cần làm cho một em "tiểu cường" chết, sau đó cắt nó ra làm 3 mảnh, sao cho mảnh thứ 2 lớn gấp đôi mảnh 1, mảnh thứ 3 lớn gấp đôi mảnh thứ 2, rồi chờ kiến phát hiện ra 3 mảnh "tiểu cường" này. Sau đó đợi 1 lúc, bạn sẽ thấy số lượng con kiến tập trung ở mảnh lớn hơn nhiều gần gấp đôi số lượng ở mảnh nhỏ hơn. Cụ thể trong 40 phút sẽ có 28 con "bu" mảnh 1, 44 con "bu" mảnh 2 và 89 con "bu" mảnh 3! Ngạc nhiên chưa!
2. Ong: Kiến thì như vậy, còn nói về Ong thì đây chính là “nhà tính toán số học và thiết kế thiên tài”! Tổ ong mà con ong kiến tạo nên kỳ di
ệu lắm. Tất cả những góc tù hình lăng trụ ở phần đáy tổ ong đều là 1090 28', tất cả các góc nhọn đều là 200 32'. Không hề suy suyển!
3. Những con hạc trắng: Loài chim này thì luôn luôn bay thành từng đàn từng đàn một, và điều đặc biệt là chúng còn xếp thành hình chữ “nhân” trong chữ Hán. Góc của hình chữ nhân này luôn luôn là 1100. Một nửa của góc kẹp hình chữ “nhân” vừa đúng là 540 44' 8”. Và đây cũng chính là số đo góc của tinh thể đá kim cương.
Bạn còn biết được nhà toán học động vật nào khác nữa không? Theo bạn, nếu có thể xếp hạng thì "nhà toán học" nào sẽ được yêu thích nhất? :D
nhà toán học động vật
,kiến
,ong
,hạc trắng
,nhà toán học
,khoa học
Nội dung liên quan