Định nghĩa về cơ chế phòng vệ ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Nhân viên xã hội ứng dụng thuyết năng động tâm lý cần phải nhạy bén với cơ chế phòng vệ mà thân chủ sử dụng bởi vì cơ chế này tác động rất nhiều đến khả năng giải quyết vấn đề của thân chủ. Phòng vệ là sự đáp trả vô thức, tự động giúp ta giảm thiểu những nguy cơ, đối phó với lo lắng. Người ta có thể sử dụng những cách phòng vệ lành mạnh hoặc có hại. Đây là điều nhân viên xã hội cần biết. chối từ hay phủ nhận : không nhìn nhận thực tế vì nó có hại cho sự an toàn của tôi; Tiếp nhận: lấy suy nghĩ của người khác làm của mình để tránh xung đột trực tiếp; Dời chỗ/ Hóan đổi – giận cá chém thớt: chuyển những cảm xúc tiêu cực về một ai đó hay một sự việc nào đó lên người khác; Phóng chiếu: quy kết những cảm nghĩ, tình cảm của mình cho người khác; Thóai lui/ co về quá khứ; Viện lý/lý sự: tìm lý do để biện minh hành động không được xã hội chấp nhận; Nhập nội: Cho vào, «nuốt vào» những giá trị và những chuẩn mực của người khác; Dồn nén: Đây là cơ chế thông thường mà con người hay dùng, giúp đối phó với sự lo lắng và cứu con người khỏi bị choáng ngợp vì lo lắng
Trả lời
Nhân viên xã hội ứng dụng thuyết năng động tâm lý cần phải nhạy bén với cơ chế phòng vệ mà thân chủ sử dụng bởi vì cơ chế này tác động rất nhiều đến khả năng giải quyết vấn đề của thân chủ. Phòng vệ là sự đáp trả vô thức, tự động giúp ta giảm thiểu những nguy cơ, đối phó với lo lắng. Người ta có thể sử dụng những cách phòng vệ lành mạnh hoặc có hại. Đây là điều nhân viên xã hội cần biết. chối từ hay phủ nhận : không nhìn nhận thực tế vì nó có hại cho sự an toàn của tôi; Tiếp nhận: lấy suy nghĩ của người khác làm của mình để tránh xung đột trực tiếp; Dời chỗ/ Hóan đổi – giận cá chém thớt: chuyển những cảm xúc tiêu cực về một ai đó hay một sự việc nào đó lên người khác; Phóng chiếu: quy kết những cảm nghĩ, tình cảm của mình cho người khác; Thóai lui/ co về quá khứ; Viện lý/lý sự: tìm lý do để biện minh hành động không được xã hội chấp nhận; Nhập nội: Cho vào, «nuốt vào» những giá trị và những chuẩn mực của người khác; Dồn nén: Đây là cơ chế thông thường mà con người hay dùng, giúp đối phó với sự lo lắng và cứu con người khỏi bị choáng ngợp vì lo lắng