Điều gì đã dẫn đến việc Việt Nam áp dụng bảng chữ cái Latin trong khi các quốc gia khác trong khu vực thì không?
chữ
,lịch sử
Lý do vì sao các nước xung quanh, ví dụ như Lào và Campuchia, lại không chuyển qua, dù vẫn thuộc Pháp: là do Lào và Campuchia đã có sẵn chữ viết tượng thanh (nhìn hình như "giun dế" nhưng các kí tự kí âm riêng biệt rồi ghép vào, y chang cách bảng chữ cái Latinh hoạt động thôi). Vì vậy, người địa phương hay thậm chí người Tây qua có thể học đọc viết dễ (tương tự như Hangul ấy, ai nhìn vô chưa biết gì tưởng khó, ai dè là chữ chỉ là chữ biểu âm chứ không phải tượng hình). Việt Nam thời đó dùng chữ Nôm, chữ Nho, không phải chữ biểu âm, khiến việc học đọc viết mất rất nhiều thời gian và công sức hơn. Vì vậy, chuyển qua bảng chữ cái Latinh mang tính thiết thực.
Ví dụ chữ "blời (từ cổ, nghĩa là trời)" là viết ghép từ chữ "天 (thiên)" và chữ "thượng 上". Tự chữ "thiên" và chữ "thượng" phải học mới biết cách phát âm, nhìn thôi mà chưa từng được dạy hay nghe thì không thể biết đọc được. Trong chữ Nôm ông cha ta còn ghép 2 chữ ấy vào, nếu chỉ xét về âm thì có mò đằng "blời" cũng không biết được đó là chữ gì.
Nguyễn Duy Thiên
Lý do vì sao các nước xung quanh, ví dụ như Lào và Campuchia, lại không chuyển qua, dù vẫn thuộc Pháp: là do Lào và Campuchia đã có sẵn chữ viết tượng thanh (nhìn hình như "giun dế" nhưng các kí tự kí âm riêng biệt rồi ghép vào, y chang cách bảng chữ cái Latinh hoạt động thôi). Vì vậy, người địa phương hay thậm chí người Tây qua có thể học đọc viết dễ (tương tự như Hangul ấy, ai nhìn vô chưa biết gì tưởng khó, ai dè là chữ chỉ là chữ biểu âm chứ không phải tượng hình). Việt Nam thời đó dùng chữ Nôm, chữ Nho, không phải chữ biểu âm, khiến việc học đọc viết mất rất nhiều thời gian và công sức hơn. Vì vậy, chuyển qua bảng chữ cái Latinh mang tính thiết thực.
Ví dụ chữ "blời (từ cổ, nghĩa là trời)" là viết ghép từ chữ "天 (thiên)" và chữ "thượng 上". Tự chữ "thiên" và chữ "thượng" phải học mới biết cách phát âm, nhìn thôi mà chưa từng được dạy hay nghe thì không thể biết đọc được. Trong chữ Nôm ông cha ta còn ghép 2 chữ ấy vào, nếu chỉ xét về âm thì có mò đằng "blời" cũng không biết được đó là chữ gì.
Trần Minh Thư
cùng quan tâm ạ