Đặc điểm, hình thức biểu hiện ngữ văn dân gian ?
kiến thức chung
**Trước hết, phải nêu được cơ sở phân loại:
Dựa vào các tiêu chí sau:
-Chủ thể cảm thụ nghệ thuật (con người) dựa vào giác quan: thị
giác, tính giác, hoặc kết hợp cả thị và thính giác.
-Đối tượng được cảm thụ nghệ thuật (dựa vào tính chất, nội dung của tác phẩm đó được phản ánh)
-Người sáng tác nghệ thuật (Nghệ thuật diễn tả-biểu diễn)
-Cách thức thưởng thức nghệ thuật (trực tiếp, gián tiếp…)
**Nghệ thuật ngữ văn dân gian bao gồm:
-Tự sự dân gian:truyền thuyết, thần thoại,vè,truyện ngụ ngôn…
-Trữ tình dân gian: ca dao, dân ca..
-Thành ngữ, tục ngữ, câu đố.
* VHDG ra đời từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các
thời kì lịch sử cho đến ngày nay.
*Nghệ thuật ngữ văn dân gian là thành tố hết sức quan trọng
trong các thành tố VHDG , diễn tả thực tế con người cổ xưa
cũng như diễn tả thực tế con người trong đời sống ngày nay. Các nhà nghiên cứu khẳng định:loại hình nghệ thuật ngữ văn dân gian là loại hình quan trọng còn gọi là “ ngôn ngữ là bà hoàng hậu”
*Qua thực tiễn sản xuất chiến đấu dân chúng sáng tạo bằng lời ăn tiếng nói sau đó được tích lọc với tốc độ cao.
*VHDG dùng để chỉ những sáng tác bằng truyền miệng của dân chúng.
*Nghệ thuật ngữ văn dân gian hết sức phong phú, nhiều thể loại.
*Nghệ thuật ngữ văn dân gian sử dụng ngôn ngữ :
- ẩn (trí nhớ con người)
-Hiện (Diễn xướng)
-Cố định (Tác phẩm dân gian)
Nội dung liên quan
Tuyết Huyền Vy