Đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Kiến thức về lịch sử văn học Việt Nam: gồm văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII, văn học Việt Nam từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, văn học Việt Nam từ 1945 đến nay. Ngoài ra, cũng có thể lựa chọn để bổ sung một số kiến thức mang tính chuyên sâu về Nho giáo và văn học dân tộc; về các tác gia lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du; về tiến trình thơ Việt Nam hiện đại và truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Kiến thức về văn học Nga và Phương Tây: Nắm được một cách có hệ thống các vấn đề của văn học Nga và văn học Châu Âu. Bên cạnh đó, có thể lựa chọn để bổ sung kiến thức chuyên sâu về một số vấn đề như tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XX, thơ Pháp,… Đặc biệt, đồng thời với việc nắm được những kiến thức cơ bản này, luôn có cái nhìn so sánh đối chiếu với văn học Việt Nam để nhận ra những quan hệ giao lưu, tiếp nhận; Kiến thức về văn học phương Đông: Nắm được một cách có hệ thống các vấn đề của một số nền văn học quan trọng tại khu vực châu Á bao gồm văn học Trung Quốc, văn học Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Ngoài ra, có thể lựa chọn để bổ sung kiến thức về tiếp nhận thơ Đường ở Việt Nam hoặc về truyện thơ Đông Nam Á. Đặc biệt nhấn mạnh việc có một cái nhìn so sánh đối chiếu với văn học Việt Nam để nhận ra những quan hệ giao lưu, tiếp nhận; Kiến thức về lí luận văn học: Nắm được một cách có hệ thống các kiến thức về lí luận văn học bao gồm các vấn đề về loại thể văn học và tác phẩm văn học. Bên cạnh đó, có kiến thức chuyên sâu về một số vấn đề như phương pháp sáng tác,… Có khả năng liên hệ kiến thức lí luận văn học với những kiến thức khác về văn học Việt Nam và văn học thế giới cũng như thực tiễn văn học đương đại; Kiến thức về nghệ thuật học: Có kiến thức về các vấn đề liên quan đến kịch bản văn học và kịch bản điện ảnh cũng như các vấn đề lí thuyết và thực tiễn về chuyển thể. Có liên hệ với những kiến thức về văn học để có được cái nhìn có tính liên ngành.
Trả lời
Kiến thức về lịch sử văn học Việt Nam: gồm văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII, văn học Việt Nam từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, văn học Việt Nam từ 1945 đến nay. Ngoài ra, cũng có thể lựa chọn để bổ sung một số kiến thức mang tính chuyên sâu về Nho giáo và văn học dân tộc; về các tác gia lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du; về tiến trình thơ Việt Nam hiện đại và truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Kiến thức về văn học Nga và Phương Tây: Nắm được một cách có hệ thống các vấn đề của văn học Nga và văn học Châu Âu. Bên cạnh đó, có thể lựa chọn để bổ sung kiến thức chuyên sâu về một số vấn đề như tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XX, thơ Pháp,… Đặc biệt, đồng thời với việc nắm được những kiến thức cơ bản này, luôn có cái nhìn so sánh đối chiếu với văn học Việt Nam để nhận ra những quan hệ giao lưu, tiếp nhận; Kiến thức về văn học phương Đông: Nắm được một cách có hệ thống các vấn đề của một số nền văn học quan trọng tại khu vực châu Á bao gồm văn học Trung Quốc, văn học Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Ngoài ra, có thể lựa chọn để bổ sung kiến thức về tiếp nhận thơ Đường ở Việt Nam hoặc về truyện thơ Đông Nam Á. Đặc biệt nhấn mạnh việc có một cái nhìn so sánh đối chiếu với văn học Việt Nam để nhận ra những quan hệ giao lưu, tiếp nhận; Kiến thức về lí luận văn học: Nắm được một cách có hệ thống các kiến thức về lí luận văn học bao gồm các vấn đề về loại thể văn học và tác phẩm văn học. Bên cạnh đó, có kiến thức chuyên sâu về một số vấn đề như phương pháp sáng tác,… Có khả năng liên hệ kiến thức lí luận văn học với những kiến thức khác về văn học Việt Nam và văn học thế giới cũng như thực tiễn văn học đương đại; Kiến thức về nghệ thuật học: Có kiến thức về các vấn đề liên quan đến kịch bản văn học và kịch bản điện ảnh cũng như các vấn đề lí thuyết và thực tiễn về chuyển thể. Có liên hệ với những kiến thức về văn học để có được cái nhìn có tính liên ngành.