"d" và "gi" phát âm khác nhau thế nào?

  1. Văn hóa

Hôm nay thấy 1 topic bàn luận giọng miền Nam với miền Bắc đọc mấy âm d, gi, r sao đấy mà mình mới biết d, gi đọc khác nhau, trước giờ cứ tưởng đọc giống nhay thôi mà. Cụ thể nó khác nhau thế nào vậy??

Từ khóa: 

văn hóa

  • Đối với những từ láy, nếu tiếng thứ nhất có phụ âm đầu là l thì phụ âm của tiếng thứ hai sẽ là d. Ví dụ như dim dim, lò dò,...
  • Gi không kết hợp với các âm đệm như đã đề cập ở phần 2
  • Trong 1 từ Hán Việt, với tiếng có thanh ngã hay thanh nặng thì dùng d, còn tiếng mang thanh hỏi, thanh sắc thì dùng gi.
  • Các từ Hán Việt có nguyên âm a phía sau và mang thanh huyền hay thanh ngang sẽ sử dụng gi. Ví dụ như giai cấp, giang sơn,... Trường hợp ngoại lệ có từ ca dao, danh dự.
  • Còn đối với những từ hán Việt mang thanh huyền, thanh ngang, âm chính không là âm a thì dùng d. Ví dụ như di truyền, dinh dưỡng, do dự, dân gian, dơ dáy,...
Trả lời
  • Đối với những từ láy, nếu tiếng thứ nhất có phụ âm đầu là l thì phụ âm của tiếng thứ hai sẽ là d. Ví dụ như dim dim, lò dò,...
  • Gi không kết hợp với các âm đệm như đã đề cập ở phần 2
  • Trong 1 từ Hán Việt, với tiếng có thanh ngã hay thanh nặng thì dùng d, còn tiếng mang thanh hỏi, thanh sắc thì dùng gi.
  • Các từ Hán Việt có nguyên âm a phía sau và mang thanh huyền hay thanh ngang sẽ sử dụng gi. Ví dụ như giai cấp, giang sơn,... Trường hợp ngoại lệ có từ ca dao, danh dự.
  • Còn đối với những từ hán Việt mang thanh huyền, thanh ngang, âm chính không là âm a thì dùng d. Ví dụ như di truyền, dinh dưỡng, do dự, dân gian, dơ dáy,...