Con người khủng hoảng, lo âu, mất niềm tin, bế tắc ra sao khi Nhật bước vào thời kỳ tư bản hoá?
lịch sử
Tình hình xã hội của Nhật Bạn khi Nhật bước vào thời kỳ tư bản hoá:
Tình trạng già hóa dân số ở Nhật Bản là một vấn nạn, khiến năng suất lao động và khả năng sáng tạo giảm xuống, đồng thời số lượng người hưởng trợ cấp xã hội ngày càng nhiều.
Là mặt trái sau thời gian dài phát triển tốc độ cao, vận hành xã hội công nghiệp cao độ tước đi bản năng tự nhiên của người Nhật. Trào lưu độc thân, không kết hôn, tỷ lệ sinh rất thấp,…dẫn đến thiếu hụt lao động, suy thoái kinh tế.
Trong 2 thập niên đầu tiên của thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới lần đầu tiên đối mặt với bài toán an sinh xã hội, tới hạn mô hình tăng trưởng và già hóa dân số; rủi ro phi truyền thống. Áp lực dồn lên người nghèo.
Nhằm giải bài toán này trong chiến dịch tranh cử Thủ tướng Nhật Bản, ông Fumio Kishida cam kết theo đuổi chủ nghĩa tư bản kiểu mới, chuyển từ hình thái “tân tự do” hậu Abenomics sang phân phối của cải công bằng hơn.
Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa tư bản kiểu mới ở Nhật được kỳ vọng sẽ đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng và tái phân phối của cải xã hội từ tăng trưởng - theo hướng san sẻ nhiều hơn cho tầng lớp yếu thế.
Thuy Van
Tình hình xã hội của Nhật Bạn khi Nhật bước vào thời kỳ tư bản hoá:
Tình trạng già hóa dân số ở Nhật Bản là một vấn nạn, khiến năng suất lao động và khả năng sáng tạo giảm xuống, đồng thời số lượng người hưởng trợ cấp xã hội ngày càng nhiều.
Là mặt trái sau thời gian dài phát triển tốc độ cao, vận hành xã hội công nghiệp cao độ tước đi bản năng tự nhiên của người Nhật. Trào lưu độc thân, không kết hôn, tỷ lệ sinh rất thấp,…dẫn đến thiếu hụt lao động, suy thoái kinh tế.
Trong 2 thập niên đầu tiên của thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới lần đầu tiên đối mặt với bài toán an sinh xã hội, tới hạn mô hình tăng trưởng và già hóa dân số; rủi ro phi truyền thống. Áp lực dồn lên người nghèo.
Nhằm giải bài toán này trong chiến dịch tranh cử Thủ tướng Nhật Bản, ông Fumio Kishida cam kết theo đuổi chủ nghĩa tư bản kiểu mới, chuyển từ hình thái “tân tự do” hậu Abenomics sang phân phối của cải công bằng hơn.
Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa tư bản kiểu mới ở Nhật được kỳ vọng sẽ đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng và tái phân phối của cải xã hội từ tăng trưởng - theo hướng san sẻ nhiều hơn cho tầng lớp yếu thế.