Con người đã và đang dùng nhựa để hủy hoại tự nhiên như thế nào?

  1. Sức khoẻ

Việc thải rác nhựa đang từng ngày tàn phá môi trường sống và cả thế giới động vật, đặc biệt là động vật biển. Điều này rất nguy hiểm cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.

Từ khóa: 

sức khoẻ

Rác thải nhựa sử dụng một lần hậu quả ngàn năm

Theo thống kế, mỗi năm thế giới thải ra 300 triệu tấn rác thải nhựa tương đương với trọng lượng của toàn bộ dân số toàn cầu, đây là một con số kinh khủng. Theo báo cáo của chương trình Môi Trường Liên Hợp Quốc, mỗi năm con người sử dụng khoảng 500 tỷ khối lượng túi nhựa (khoảng 40% nhựa được sản xuất để đóng gói).

Với 1 chiếc túi ni lông trong khoảng 500 tỉ trên có thể mất 5 giây để sản xuất nó, 1 giây để vứt bỏ nhưng mất tới 500-1000 năm để phân hủy, bạn có thể hình dung hàng 500 tỉ túi để sẽ mất bao lâu để tiêu hủy nó. Vậy chúng ta làm gì với tất cả đống rác đó?

Trong đó có 9% được tái chế, 12% được đốt cháy, nhưng 79% còn lại vẫn chưa được xử lí. Rất nhiều rác đã bị vứt xuống biển, khoảng 8 triệu tấn/năm, con số đó rất lớn, nó thậm chí còn lớn hơn số cá ở biển vào năm 2050. Bởi vì khắp mọi nơi, động vật biển bị kẹt trong nhựa hoặc nuốt chúng. Năm 2015 đã có 90% chim biển đã ăn phải nhựa. Điều này khiến rất nhiều động vật chết đói với dạ dày bị chứa đầy rác. Như bạn thấy năm 2018 đã có một con cá voi chết trôi dạt ở Tây Ban Nha, nó đã ăn phải 32kg rác thải nhựa.

Khi đốt, rác thải nhựa sẽ sinh ra chất độc đi-ô-xin, furan gây ô nhiễm không khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, làm giảm khả năng miễn dịch, gây ung thư,… Khi chôn lấp, rác thải nhựa sẽ làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng và ngăn cản quá trình khí oxy đi qua đất, gây tác động xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng. Hơn nữa, nó có thể làm ô nhiễm nguồn nước, gây ra cái chết của các vi sinh vật có lợi cho cây ở dưới lòng đất. Rác thải nhựa gây ra tình trạng “ô nhiễm trắng” tại các điểm du lịch, ảnh hưởng đến không gian nghỉ ngơi và thư giãn của con người…

Chúng ta có rất ít kiến thức về điều này nên cho đến nay nó vẫn chưa thực sự thuyết phục, chúng ta cần nhiều lý do hơn nữa để hoảng sợ. Các chính trị gia các nước đều có thể đưa ra giải pháp tối ưu nhất bằng cách đưa ra các chiến dịch hoặc lại sản phẩm để tối ưu hóa việc giảm rác thải toàn cầu, hạn chế, chúng ta cần giải quyết nó trước khi không thể giải quyết được nó nữa. Ô nhiễm rác thải nhựa là một điều phức tạp, nhưng hành động hàng ngày của bạn cũng có tác động lớn đến môi trường, vì vậy hãy thay đổi hình thức sử dụng, tiêu thụ để tránh hạn chế các đồ nhựa bạn nhé.

Trả lời

Rác thải nhựa sử dụng một lần hậu quả ngàn năm

Theo thống kế, mỗi năm thế giới thải ra 300 triệu tấn rác thải nhựa tương đương với trọng lượng của toàn bộ dân số toàn cầu, đây là một con số kinh khủng. Theo báo cáo của chương trình Môi Trường Liên Hợp Quốc, mỗi năm con người sử dụng khoảng 500 tỷ khối lượng túi nhựa (khoảng 40% nhựa được sản xuất để đóng gói).

Với 1 chiếc túi ni lông trong khoảng 500 tỉ trên có thể mất 5 giây để sản xuất nó, 1 giây để vứt bỏ nhưng mất tới 500-1000 năm để phân hủy, bạn có thể hình dung hàng 500 tỉ túi để sẽ mất bao lâu để tiêu hủy nó. Vậy chúng ta làm gì với tất cả đống rác đó?

Trong đó có 9% được tái chế, 12% được đốt cháy, nhưng 79% còn lại vẫn chưa được xử lí. Rất nhiều rác đã bị vứt xuống biển, khoảng 8 triệu tấn/năm, con số đó rất lớn, nó thậm chí còn lớn hơn số cá ở biển vào năm 2050. Bởi vì khắp mọi nơi, động vật biển bị kẹt trong nhựa hoặc nuốt chúng. Năm 2015 đã có 90% chim biển đã ăn phải nhựa. Điều này khiến rất nhiều động vật chết đói với dạ dày bị chứa đầy rác. Như bạn thấy năm 2018 đã có một con cá voi chết trôi dạt ở Tây Ban Nha, nó đã ăn phải 32kg rác thải nhựa.

Khi đốt, rác thải nhựa sẽ sinh ra chất độc đi-ô-xin, furan gây ô nhiễm không khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, làm giảm khả năng miễn dịch, gây ung thư,… Khi chôn lấp, rác thải nhựa sẽ làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng và ngăn cản quá trình khí oxy đi qua đất, gây tác động xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng. Hơn nữa, nó có thể làm ô nhiễm nguồn nước, gây ra cái chết của các vi sinh vật có lợi cho cây ở dưới lòng đất. Rác thải nhựa gây ra tình trạng “ô nhiễm trắng” tại các điểm du lịch, ảnh hưởng đến không gian nghỉ ngơi và thư giãn của con người…

Chúng ta có rất ít kiến thức về điều này nên cho đến nay nó vẫn chưa thực sự thuyết phục, chúng ta cần nhiều lý do hơn nữa để hoảng sợ. Các chính trị gia các nước đều có thể đưa ra giải pháp tối ưu nhất bằng cách đưa ra các chiến dịch hoặc lại sản phẩm để tối ưu hóa việc giảm rác thải toàn cầu, hạn chế, chúng ta cần giải quyết nó trước khi không thể giải quyết được nó nữa. Ô nhiễm rác thải nhựa là một điều phức tạp, nhưng hành động hàng ngày của bạn cũng có tác động lớn đến môi trường, vì vậy hãy thay đổi hình thức sử dụng, tiêu thụ để tránh hạn chế các đồ nhựa bạn nhé.