Có phải chỉ có tác động vật lý mới là bạo lực?

  1. Tâm sự cuộc sống

Từ khóa: 

tâm sự cuộc sống

Không phải chỉ có việc tác động lên thể xác mới gọi là bạo lực đâu bạn mà tác động lên tâm lý cũng gây ra những tổn thương rất nặng nề, thậm chí còn nặng nề hơn tác động vật lý. Theo thống kê: mỗi năm có khoảng 246 triệu trẻ em và thanh thiếu niên bị bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt. Nhưng bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt không chỉ trong khuôn viên trường, nó có thể xảy ra mọi nơi ở xung quanh chúng ta.

Đôi khi, để đánh bại một người, chỉ cần nói một câu. Và nếu ngôn ngữ có thể đả thương, thì lời được nói từ miệng của người thân yêu nhất, sẽ có sức bị tàn phá lớn nhất.

"Đồ vô dụng", "đồ vô tích sự", "đồ ngốc"… Dưới sự tấn công bạo lực của những ngôn từ này, nhiều trẻ em đã chọn cách tự làm hại mình và tìm đến cái chết. Theo một cuộc khảo sát, hơn 60% phạm tội vị thành niên đã bị bạo lực ngôn ngữ từ cha mẹ của họ.

Trả lời

Không phải chỉ có việc tác động lên thể xác mới gọi là bạo lực đâu bạn mà tác động lên tâm lý cũng gây ra những tổn thương rất nặng nề, thậm chí còn nặng nề hơn tác động vật lý. Theo thống kê: mỗi năm có khoảng 246 triệu trẻ em và thanh thiếu niên bị bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt. Nhưng bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt không chỉ trong khuôn viên trường, nó có thể xảy ra mọi nơi ở xung quanh chúng ta.

Đôi khi, để đánh bại một người, chỉ cần nói một câu. Và nếu ngôn ngữ có thể đả thương, thì lời được nói từ miệng của người thân yêu nhất, sẽ có sức bị tàn phá lớn nhất.

"Đồ vô dụng", "đồ vô tích sự", "đồ ngốc"… Dưới sự tấn công bạo lực của những ngôn từ này, nhiều trẻ em đã chọn cách tự làm hại mình và tìm đến cái chết. Theo một cuộc khảo sát, hơn 60% phạm tội vị thành niên đã bị bạo lực ngôn ngữ từ cha mẹ của họ.

Khi nói đến bạo lực, người ta thường sẽ nghĩ tới các hành vi đánh đập, ngược đãi, xâm hại tới sức khỏe, tính mạng người khác. Tuy nhiên, không cần phải “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”, giờ đây bạo lực còn xuất hiện phổ biến dưới hình thức xúc phạm, lăng mạ ở ngoài đời lẫn trên mạng xã hội. Các cụ ta có câu “Lời nói đọi máu”. Một lời nói có thể cứu sống một người nhưng cũng có thể giết chết một người. Đôi khi một vài lời nói đùa, đôi ba câu trách mắng vu vơ mà chúng ta nghĩ là vô hại lại khiến cho người nghe tổn thương nặng nề.

Không nhất thiết đâu bạn, có thể là hành vi ám chỉ tâm lý cùng vs bạo lực trong ngôn ngữ có lúc là ngôn ngữ cơ thể cũng gây áp lực.