Cơ cấu trong một hãng quảng cáo là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Hãng quảng cáo nội bộ công ty (In-house Agency) có nghĩa là những hãng ở bên trong cơ cấu tổ chức của một công ty hay tập đoàn. Nó là bộ phận phụ trách quảng cáo của một xí nghiệp lớn, làm quảng cáo theo cách riêng của mình hoặc không muốn bỏ tiền quảng cáo cho người khác. Tuy nhiên, dù có khi đạt được hiệu quả như ý nhưng những quảng cáo dưới hình thức tổ chức như thế này nhiều khi sa vào những lầm lỗi vì chủ quan, thiển cận và thiếu năng lực chuyên môn mà người ta chỉ thấy có ở những hãng quảng cáo chuyên nghiệp. D. Benett (trong S.Monye) lại phân loại các hãng quảng cáo như sau: A = Hãng quảng cáo toàn diện (Full-service ad agencies) trung tâm của nhóm, thường có tính cách quốc tế. B = Hãng chuyên về một môi thể (Media independents) rành nghề đối với một môi thể nào đó, vốn thoát thai từ A nhưng có chiến đấu tính, gây khó khăn cho A. C = Hãng quảng cáo cấp dưới (Below-the-line agencies) phạm vi hẹp hơn và chuyên môn hơn, ít thiên về quảng cáo đại chúng. D = Cố vấn quảng cáo (Management Consultants) độc lập, cố vấn, có vai trò đi sát với khách hàng nhiều hơn hãng quảng cáo. E = Hãng quản lý các môi thể (Medias Owners ) làm trung gian phân phối môi thể. F = Technology Company (bán phần mềm, trò chơi..) G = Film and Related Technologies (làm phim, bán phim quảng cáo và phim giải trí, là những vật liệu điểm tựa cho quảng cáo). Trong một hãng quảng cáo, đặc biệt phụ trách quảng cáo trên truyền hình, chúng ta thấy có những vai trò sau đây: 1) Kế hoạch và chỉ đạo (Top Executive Planning) 2) Doanh nghiệp và liên lạc (Account Management) 3) Thiết kế (Copy) 4) Chế tác (Production) 5) Mỹ thuật, kỹ thuật(Art) 6) Môi thể (Media) 7) Điều tra nghiên cứu (Research) 8) Đặc biệt (Special) ví dụ phụ trách kế hoạch thương phẩm (Merchandising) và ngoại giao (PR: Public Relations) 9) Bộ phận hành chính, kế toán (Administration) Vai trò kế hoạch và chỉ đạo nằm trong tay tổng giám đốc và các giám đốc thương mại, những người trách nhiệm trên cùng ở một hãng quảng cáo. Họ là tiếp xúc với cấp lãnh đạo về phía chủ nhân quảng cáo. Vai trò doanh nghiệp và liên lạc được giao phó cho người chuyên môn phụ trách khách hàng (Account Executive hay AE). Có khi một AE chỉ phụ trách một khách hàng nếu là khách quan trọng, bằng không một AE có thể phụ trách một số khách hàng (accounts). Tất cả hoạt động quảng cáo đều bắt đầu bằng hội nghị . Sau khi nhận được sự ủy thác của chủ quảng cáo, một hội nghị gồm những nhân vật sau đây sẽ được mở ra
Trả lời
Hãng quảng cáo nội bộ công ty (In-house Agency) có nghĩa là những hãng ở bên trong cơ cấu tổ chức của một công ty hay tập đoàn. Nó là bộ phận phụ trách quảng cáo của một xí nghiệp lớn, làm quảng cáo theo cách riêng của mình hoặc không muốn bỏ tiền quảng cáo cho người khác. Tuy nhiên, dù có khi đạt được hiệu quả như ý nhưng những quảng cáo dưới hình thức tổ chức như thế này nhiều khi sa vào những lầm lỗi vì chủ quan, thiển cận và thiếu năng lực chuyên môn mà người ta chỉ thấy có ở những hãng quảng cáo chuyên nghiệp. D. Benett (trong S.Monye) lại phân loại các hãng quảng cáo như sau: A = Hãng quảng cáo toàn diện (Full-service ad agencies) trung tâm của nhóm, thường có tính cách quốc tế. B = Hãng chuyên về một môi thể (Media independents) rành nghề đối với một môi thể nào đó, vốn thoát thai từ A nhưng có chiến đấu tính, gây khó khăn cho A. C = Hãng quảng cáo cấp dưới (Below-the-line agencies) phạm vi hẹp hơn và chuyên môn hơn, ít thiên về quảng cáo đại chúng. D = Cố vấn quảng cáo (Management Consultants) độc lập, cố vấn, có vai trò đi sát với khách hàng nhiều hơn hãng quảng cáo. E = Hãng quản lý các môi thể (Medias Owners ) làm trung gian phân phối môi thể. F = Technology Company (bán phần mềm, trò chơi..) G = Film and Related Technologies (làm phim, bán phim quảng cáo và phim giải trí, là những vật liệu điểm tựa cho quảng cáo). Trong một hãng quảng cáo, đặc biệt phụ trách quảng cáo trên truyền hình, chúng ta thấy có những vai trò sau đây: 1) Kế hoạch và chỉ đạo (Top Executive Planning) 2) Doanh nghiệp và liên lạc (Account Management) 3) Thiết kế (Copy) 4) Chế tác (Production) 5) Mỹ thuật, kỹ thuật(Art) 6) Môi thể (Media) 7) Điều tra nghiên cứu (Research) 8) Đặc biệt (Special) ví dụ phụ trách kế hoạch thương phẩm (Merchandising) và ngoại giao (PR: Public Relations) 9) Bộ phận hành chính, kế toán (Administration) Vai trò kế hoạch và chỉ đạo nằm trong tay tổng giám đốc và các giám đốc thương mại, những người trách nhiệm trên cùng ở một hãng quảng cáo. Họ là tiếp xúc với cấp lãnh đạo về phía chủ nhân quảng cáo. Vai trò doanh nghiệp và liên lạc được giao phó cho người chuyên môn phụ trách khách hàng (Account Executive hay AE). Có khi một AE chỉ phụ trách một khách hàng nếu là khách quan trọng, bằng không một AE có thể phụ trách một số khách hàng (accounts). Tất cả hoạt động quảng cáo đều bắt đầu bằng hội nghị . Sau khi nhận được sự ủy thác của chủ quảng cáo, một hội nghị gồm những nhân vật sau đây sẽ được mở ra