Có các loại văn bản phát thanh nào ? Cần lưu ý những gì về ngôn ngữ của văn bản phát thanh ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Ngoại trừ văn bản phát thanh trực tiếp ( thường được gọi là phát thanh hiện đại), văn bản phát thanh truyền thống ít nhất bao gồm các loại sau đây: + Văn bản do phóng viên, biên tập viên tự tạo lập + Văn bản lấy từ báo in + Văn bản là những văn kiện có sẵn ( chẳng hạn các vản bản luật, nghị định, thông cáo, thông tư, chỉ thị v.v.) + Văn bản là những bản tin quốc tế đối nội nhận được từ Thông tấn xã Việt Nam hoặc do chính biên tập viên thông tấn của đài phát thanh chuyển dịch + Văn bản do các cộng tác viên gửi tới + Văn bản lấy từ mạng internet Dù là đọc hay nói thì các phát thanh viên và biên tập viên đều phải dựa vào văn bản phát thanh. Do vậy không thể phủ nhận được vai trò to lớn của các yêu tố ngôn ngữ đối với văn bản phát thanh. Tuy nhiên, mỗi loại văn bản trên, do nội dụng thông tin chế định, có những đặc điểm ngôn ngữ khu biệt mà người tạo lập văn bản phát thanh ( bao gồm cả biên tập văn bản ) phải nắm được và biết các xử lí cho phù hợp. Mặt khác, mỗi loại văn đó lại có đối tượng thính giả khác nhau không chỉ về nội dung thông tin mà còn về cách thức và văn phong thể hiện thông tin ấy. Điều này đòi hỏi các biên tập viên phát thanh phải tìm kiếm các phương tiên ngôn ngữ sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Trả lời
Ngoại trừ văn bản phát thanh trực tiếp ( thường được gọi là phát thanh hiện đại), văn bản phát thanh truyền thống ít nhất bao gồm các loại sau đây: + Văn bản do phóng viên, biên tập viên tự tạo lập + Văn bản lấy từ báo in + Văn bản là những văn kiện có sẵn ( chẳng hạn các vản bản luật, nghị định, thông cáo, thông tư, chỉ thị v.v.) + Văn bản là những bản tin quốc tế đối nội nhận được từ Thông tấn xã Việt Nam hoặc do chính biên tập viên thông tấn của đài phát thanh chuyển dịch + Văn bản do các cộng tác viên gửi tới + Văn bản lấy từ mạng internet Dù là đọc hay nói thì các phát thanh viên và biên tập viên đều phải dựa vào văn bản phát thanh. Do vậy không thể phủ nhận được vai trò to lớn của các yêu tố ngôn ngữ đối với văn bản phát thanh. Tuy nhiên, mỗi loại văn bản trên, do nội dụng thông tin chế định, có những đặc điểm ngôn ngữ khu biệt mà người tạo lập văn bản phát thanh ( bao gồm cả biên tập văn bản ) phải nắm được và biết các xử lí cho phù hợp. Mặt khác, mỗi loại văn đó lại có đối tượng thính giả khác nhau không chỉ về nội dung thông tin mà còn về cách thức và văn phong thể hiện thông tin ấy. Điều này đòi hỏi các biên tập viên phát thanh phải tìm kiếm các phương tiên ngôn ngữ sao cho đạt hiệu quả cao nhất.