Chúng ta cũng thay đổi và phát triển cùng nó.
thuyền trưởng của một con tàu. Vào thời xưa, có năm trăm người lái buôn đi đến nhiều hòn đảo để tìm châu báu và kho tàng. Có được một chuyến đi thành công, họ bắt đầu dong buồm trở về nhà. Một người keo kiệt thấy châu báu của người khác đã nghĩ lập kế hoạch giết tất cả và chiếm lấy châu báu. Vị thuyền trưởng là người có lòng đại bi. Ông biết được ý định giết những người lái buôn khác, nên cố nghĩ nhiều phương pháp để có thể ngăn anh ta lại. Song, chẳng có được một kế hoạch tốt nào xảy ra trong tâm ông. Vị thuyền trưởng nghĩ rằng nếu người đó giết tất cả nhà buôn thì sẽ bị đọa địa ngục trong một thời gian dài. Vì lòng bi với người đó, vị thuyền trưởng quyết định giết người đó trước khi giết để họ không bị đau khổ trong địa ngục, mặc dù vị thuyền trưởng phải chịu đọa. Với tư duy đổi hạnh phúc của ông cho sự đau khổ của người khác, vị thuyền trưởng đã giết người đó.
Có nói rằng thay vì bị sinh vào địa ngục, vị thuyền trưởng đã tích lũy lượng công đức tương đương với người dùng chín a tăng kỳ kiếp để thực hành công đức. Do vậy, thay vì là việc làm bất thiện, sự giết hại lại trở thành một hành động vĩ đại. Cũng như trong chuyện đầu tiên, vị thuyền trưởng là tiền thân của Đức Phật Shakyamuni trong các kiếp trước.
Theo truyền thống Hinayana, chúng ta không bao giờ hủy hoại bốn giới nguyện chính của người thọ đủ giới – không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, và không nói dối – vì hủy hoại giới, chúng ta tự hủy hoại chính mình. Tuy nhiên, truyền thống Mahayana nói rằng nếu được thúc đẩy bởi động cơ của suy nghĩ bi mẫn và tư duy giác ngộ, việc hủy hoại bốn nguyện chính có thể chấp nhận được nếu là việc cần thiết để lợi ích người khác. Không có lỗi lầm trong việc này. Trong thực tế, cần thiết phải hành động như vậy.
Thăng hoa tình dục (
Trong
chúng ta không nên làm tổn hại tới chính ta hay bất kì vật thể sống nào. Khi chúng ta có thể nhận ra rằng chúng ta đều được kết nối với nhau. Điều đó có nghĩa khi ta cố làm tổn hại người khác hoặc vật khác thì cũng như đang làm tổn hại chính mình, và ngược lại.
Khi chúng ta níu giữ thứ gì đó, chúng ta không cho phép chính mình xa khỏi nó. Điều này không chỉ về nắm giữ những thứ vật chất mà còn về ý tưởng và khái niệm mà chúng ta nhìn nhận về cuộc sống, về các sự kiện trong đời và về chính tính cách của ta.
Khi ta nhận ra rằng cuộc sống như một dòng chảy, nó thay đổi và phát triển, chúng ta cũng thay đổi và phát triển cùng nó. Như vậy chúng ta càng tự do để trôi cùng dòng chảy cuộc sống. Chúng ta có thể tin tưởng vào Vũ trụ khi người đã trao ta tất cả những thứ ta cần trong cuộc sống.
Đại Phong