Chúng ta có thể xây dựng những toà nhà chọc trời cao đến mức chạm vào Mặt Trăng không?
nhà chọc trời
,kiến trúc
,xây dựng nhà
,mặt trăng
,độ cao
,khoa học
Chắc chắn là không rồi, nếu có thể xây thì cái nhà đó tầng trệt phải to cỡ đường kính Trái Đất để đảm bảo về độ mảnh, tòa nhà ko bị gãy, vậy thì khối lượng tòa nhà sẽ lớn hơn cả khối lượng Trái Đất. Theo tính toán thì 1 tòa nhà cao cỡ đỉnh Everest (8848m) thì cần 1 mặt bằng cỡ 4.100km2 (64kmx64km). Và có thể trên 10km bằng các kết cấu đặc biệt, nhưng trên nữa thì hầu như chưa tính ra.
Độ bền của vật liệu chỉ ở 1 mức độ nào đó sẽ tự sụp đổ dưới trọng lượng của chính nó, nên điều đó cũng khiến nhà không thể quá cao được, khi khối lượng của nó vượt quá sức chống chịu của chính nó. Và cả vỏ Trái Đất nữa.
Và nếu có làm được thì muốn đi lên tầng trên cùng với tốc độ tên lửa vũ trụ khoảng 7.9km/s thì bạn cần đi thang máy liên tục 14h để lên đến đỉnh. Vậy thì với thang máy nhanh nhất thế giới hiện nay, tốc độ là khoảng 36km/h (lúc đi xuống), cần đâu tầm 1 năm 3 tháng. Quá bất tiện nhỉ. :D
Nguyễn Quang Vinh
Chắc chắn là không rồi, nếu có thể xây thì cái nhà đó tầng trệt phải to cỡ đường kính Trái Đất để đảm bảo về độ mảnh, tòa nhà ko bị gãy, vậy thì khối lượng tòa nhà sẽ lớn hơn cả khối lượng Trái Đất. Theo tính toán thì 1 tòa nhà cao cỡ đỉnh Everest (8848m) thì cần 1 mặt bằng cỡ 4.100km2 (64kmx64km). Và có thể trên 10km bằng các kết cấu đặc biệt, nhưng trên nữa thì hầu như chưa tính ra.
Độ bền của vật liệu chỉ ở 1 mức độ nào đó sẽ tự sụp đổ dưới trọng lượng của chính nó, nên điều đó cũng khiến nhà không thể quá cao được, khi khối lượng của nó vượt quá sức chống chịu của chính nó. Và cả vỏ Trái Đất nữa.
Và nếu có làm được thì muốn đi lên tầng trên cùng với tốc độ tên lửa vũ trụ khoảng 7.9km/s thì bạn cần đi thang máy liên tục 14h để lên đến đỉnh. Vậy thì với thang máy nhanh nhất thế giới hiện nay, tốc độ là khoảng 36km/h (lúc đi xuống), cần đâu tầm 1 năm 3 tháng. Quá bất tiện nhỉ. :D
Độc Cô Cầu Bại