Năm chúa Jesu ra đời được coi là mốc thời gian nên đều không phải là TCN hay SCN
Trả lời
Thuy Van
Năm chúa Jesu ra đời được coi là mốc thời gian nên đều không phải là TCN hay SCN
Lê Đức
Không dị biệt nhưng khác biệt
Thời xưa khi người ta chưa có lịch chung tính theo Công nguyên như hiện nay. Ví dụ nếu ở Trung Quốc đang là năm Khang Hy thứ 9 thì sang bên Ai Cập người ta bảo đang là năm Pharaon Djoser đang trị vì, còn người Maya thì bảo là măm 2500 nên người ta mới tìm ra 1 lịch chung cho cả thế giới dễ sử dụng. Vậy nên có 1 vị linh mục tên Dionysius Exiguus đề nghị nên đổi 1 lịch liên quan đến 1 sự kiện mà nhiều người biết nên cả thế giới đã đồng ý lấy ngày Chúa Giêsu sinh ra là năm Công nguyên, nhưng sau này khi tìm hiểu thì vẫn chưa biết được chính xác ngày Chúa chúng ta sinh ra vào năm nào, người thì bảo là trước CN 6 năm, người thì bảo là sau CN 3 năm, nên cuối cùng thế giới vẫn giữ nguyên Năm Chúa Jesus là năm Công nguyên như hiện nay để không phải thay đổi lại những năm của các sự kiện trước đây.
Wikipedia nói như sau: Trước thời điểm Chúa Giê-su sinh ra gọi là trước Công Nguyên (TCN), tiếng Tây là Before Christ (BC). Còn từ thời điểm Chúa Giê-su sinh ra trở về sau thì gọi là Công Nguyên (CN) viết rút gọn của “Công lịch kỷ nguyên”, tiếng Tây là Anno Domini (AD). Như vậy Công Nguyên chưa kết thúc nên không có Sau Công Nguyên (SCN) mà có thể nói “Sau Chúa Giê-su sinh ra” (thời điểm chứ không phải là quãng thời gian)
Thuy Van
Năm chúa Jesu ra đời được coi là mốc thời gian nên đều không phải là TCN hay SCN
Lê Đức