Chiến tranh Đại Việt vs Champa từ thời Lý, Trần đến Hậu Lê thì có được xem là nội chiến ở Việt Nam không?

  1. Lịch sử

Từ khóa: 

lịch sử

Chiến tranh Đại Việt vs Champa từ thời Lý, Trần đến Hậu Lê thì có được xem là nội chiến ở Việt Nam không?

Trước khi trả lời câu hỏi của bạn, cần phải khái niệm nội chiến là gì, nói chung khái niệm nội chiến không rõ ràng tí nữa tôi sẽ dẫn chứng, nhưng để có cơ sở lý luận cho câu trả lời thì: đó là cuộc tranh chấp quyền lợi của các đối tượng trong 1 quốc gia mà các đối tượng tham gia nội chiến phải tự chủ được hành vi của mình, khái niệm quốc gia ở đây là những tổ chức, cá nhân đã ở chung trong một quốc gia trong thời gian dài, có những mối liên hệ chặt chẽ về thương mại, văn hóa, ngôn ngữ.

Ví dụ: 

Nội chiến:

Loạn 12 sứ quân thời Đinh Bộ Lĩnh là nội chiến. Họ đều là người Việt có văn hóa tương đồng, sau khi Ngô Quyền mất thì các thế lực địa phương đều muốn có lãnh địa riêng hoặc muốn thêm lãnh địa của vùng khác nên đấu đá nhau vì cái lợi của mình.

Trịnh-Nguyễn phân tranh là nội chiến: Cả hai bên đều coi mình mới là kẻ có chính danh làm chủ Đại Việt, cả hai có cùng ngôn ngữ văn hóa.

Mạc-Lê là nội chiến: Mạc Đăng Dung có tham vọng quyền lực còn nhà Lê tuy suy yếu nhưng vẫn bám víu vào địa vị hoàng tộc của mình, các thế lực này đều là người Việt

Miền Bắc và Miền Nam Hoa Kỳ năm 1860 là nội chiến: Họ đều là con cháu của người Anh, nương nhau mà sống từ những khu định cư tiên JamesTown họ đã cùng nhau đánh bại người da đỏ, cùng nhau đánh đổ mẫu quốc Anh, cùng nhau đánh bại người Tây Ban Nha và người miền Nam trước nội chiến còn đóng góp cho hoa Kỳ đến 5 đời tổng thống bao gồm cảGeorge Washington. Nhưng vì những mâu thuẫn về định hướng chính sách kinh tế của chính phủ trung ương ưu ái miền Bắc nên miền Nam Hoa Kỳ đòi ly khai.

Quốc dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc là nội chiến: họ đều là con cháu của người Hán, sau sự sụp đổ nước Sở của Hạng Vũ thì người Hán đã chiếm lĩnh và sinh sản ổn định tại Trung Hoa trong cả hơn 2000 năm, Quốc-Cộng đấu đá nhau không phải vì họ thương dân vì đối với người dân TQ thì ai làm chủ họ cũng vẫn làm ăn được, đây đơn giản là tranh chấp quyền làm vua nước Trung Quốc

Thời Tam Quốc năm 220 giữa Tào Ngụy, Thục Hán, Đông Ngô: Cả 3 nước đều muốn nối nghiệp nhà Tần, Hán nhất thống thiên hạ, họ đều là người Hán vì nhà Hán đã tồn tại rất lâu nên tính dân tộc của những người trên vùng đất Trung Hoa đã dần ổn định và thành người Hán.

Tokugawa và Hideyoshi thời chiến quốc Nhật Bản là nội chiến: Cái này càng rõ ràng, Nhật Bản là một quốc đảo chưa từng bị xâm lược trừ Mỹ, nên họ có dòng máu thuần khiết nhất trên thế giới, Nhật Bản nổi tiếng với các lãnh chúa, mô hình khá giống các quốc gia châu Âu cổ đại và trung đại khi quyền lực của trung ương không phải là tuyệt đối. Các lãnh chúa Nhật Bản mua chuộc, dụ dỗ, lợi dụng nhau để đạt được mục đích của mình. 

Đặc điểm chung: Cùng dân tộc hoặc khác tổ tiên nhưng đã chấp nhận chung sống với nhau, tự đồng hóa lẫn nhau trong thời gian dài để tạo thành 1 dân tộc mới, sau đó vì những tham vọng cá nhân mà kéo bè kết phái để đấu đá tranh giành quyền lợi lẫn nhau. Khi bên chiến thắng sẽ không tàn sát đẫm máu người dân vì họ cùng dân tộc với mình. Không giống như quân Mông Cổ, hay như nhà Thương đồ sát dân nhà Hạ, hay như Hạng Vũ chôn sống 20 vạn quân Tần, giết chết dân chúng nước Tần đó là những cuộc ngoại chiến với mục tiêu là giết chết đạo quân ngoại lai, hoặc dân chúng ngoại lai nếu họ không mang lại lợi lộc.

Bây giờ những thứ không phải nội chiến:

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa: Tuy cùng là người Việt nhưng rõ ràng Việt Nam Cộng Hòa không có khả năng tự chủ hành vi, tại vì ngay từ ban đầu Mỹ đã cưỡng chiếm miền Nam và lập một chính quyền bù nhìn tay sai VNCH thế nên đây không phải là nội chiến.

Nam Bắc Triều Tiên cũng không phải nội chiến vì cả phi công Nga và lính trung quốc đều sang thực chiến và chi phối chính quyền Bình Nhưỡng còn Hàn Quốc thì phụ thuộc hoàn toàn vào quân Mỹ và Đồng minh, Hàn Quốc với Israel như những vùng lãnh thổ “đồng minh” quan trọng sống còn với nước Mỹ, cả Hàn Quốc và Triều Tiên đều lệ thuộc vào quân đội của các nước đàn anh.

+Cuộc chiến giữa Taliban và quân chính phủ tại Afghanistan cũng không phải nội chiến, vì chính phủ trung ương cũng là bù nhìn do Mỹ dựng lên để đạt được mục tiêu ngắn hạn của mình, nên khi nó không còn giá trị nữa thì nó đã nhanh chóng sụp đổ.

Vậy 

Đại Việt với Champa thì sao:

Đại Việt là người Việt như mình đã trình bày

Còn người Champa là người Nam Đảo, cùng giống dân với người Indonesia người Mã Lai… Họ đã được ghi chép vào thời đầu nhà Hán với tên nước là Lâm Ấp, họ có ngôn ngữ riêng, trang phục riêng, màu da của họ cũng ngăm hơn, ngày nay những người hệ Nam đảo ở Tây Nguyên Việt Nam có thể kể đến như người Ê-Đê….Họ dong thuyền từ Quần đảo Mã-Lai định cư ở Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Họ không thờ chim Lạc và Rồng, họ cũng không đúc trống đồng. Đại Việt có giao thương với Champa nhưng tất cả chỉ có thế. Người Chăm – pa yếu hơn và họ đã thua, chính thức vong quốc vào thời vua Minh Mạng. Đại Việt không phải là Phật chúng ta có tham vọng có điều phương Bắc dân đông, triều đình nhiều quân nước ta chỉ còn cách Nam tiến và bây giờ ra hình chữ S này, Xin lỗi mấy bạn người Chăm nhưng chúng tôi mạnh hơn nên đất là của chúng tôi thế thôi, cũng giống như tổ tiên chúng tôi đã mất cả đất Trung Hoa vậy!!!

Trả lời

Chiến tranh Đại Việt vs Champa từ thời Lý, Trần đến Hậu Lê thì có được xem là nội chiến ở Việt Nam không?

Trước khi trả lời câu hỏi của bạn, cần phải khái niệm nội chiến là gì, nói chung khái niệm nội chiến không rõ ràng tí nữa tôi sẽ dẫn chứng, nhưng để có cơ sở lý luận cho câu trả lời thì: đó là cuộc tranh chấp quyền lợi của các đối tượng trong 1 quốc gia mà các đối tượng tham gia nội chiến phải tự chủ được hành vi của mình, khái niệm quốc gia ở đây là những tổ chức, cá nhân đã ở chung trong một quốc gia trong thời gian dài, có những mối liên hệ chặt chẽ về thương mại, văn hóa, ngôn ngữ.

Ví dụ: 

Nội chiến:

Loạn 12 sứ quân thời Đinh Bộ Lĩnh là nội chiến. Họ đều là người Việt có văn hóa tương đồng, sau khi Ngô Quyền mất thì các thế lực địa phương đều muốn có lãnh địa riêng hoặc muốn thêm lãnh địa của vùng khác nên đấu đá nhau vì cái lợi của mình.

Trịnh-Nguyễn phân tranh là nội chiến: Cả hai bên đều coi mình mới là kẻ có chính danh làm chủ Đại Việt, cả hai có cùng ngôn ngữ văn hóa.

Mạc-Lê là nội chiến: Mạc Đăng Dung có tham vọng quyền lực còn nhà Lê tuy suy yếu nhưng vẫn bám víu vào địa vị hoàng tộc của mình, các thế lực này đều là người Việt

Miền Bắc và Miền Nam Hoa Kỳ năm 1860 là nội chiến: Họ đều là con cháu của người Anh, nương nhau mà sống từ những khu định cư tiên JamesTown họ đã cùng nhau đánh bại người da đỏ, cùng nhau đánh đổ mẫu quốc Anh, cùng nhau đánh bại người Tây Ban Nha và người miền Nam trước nội chiến còn đóng góp cho hoa Kỳ đến 5 đời tổng thống bao gồm cảGeorge Washington. Nhưng vì những mâu thuẫn về định hướng chính sách kinh tế của chính phủ trung ương ưu ái miền Bắc nên miền Nam Hoa Kỳ đòi ly khai.

Quốc dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc là nội chiến: họ đều là con cháu của người Hán, sau sự sụp đổ nước Sở của Hạng Vũ thì người Hán đã chiếm lĩnh và sinh sản ổn định tại Trung Hoa trong cả hơn 2000 năm, Quốc-Cộng đấu đá nhau không phải vì họ thương dân vì đối với người dân TQ thì ai làm chủ họ cũng vẫn làm ăn được, đây đơn giản là tranh chấp quyền làm vua nước Trung Quốc

Thời Tam Quốc năm 220 giữa Tào Ngụy, Thục Hán, Đông Ngô: Cả 3 nước đều muốn nối nghiệp nhà Tần, Hán nhất thống thiên hạ, họ đều là người Hán vì nhà Hán đã tồn tại rất lâu nên tính dân tộc của những người trên vùng đất Trung Hoa đã dần ổn định và thành người Hán.

Tokugawa và Hideyoshi thời chiến quốc Nhật Bản là nội chiến: Cái này càng rõ ràng, Nhật Bản là một quốc đảo chưa từng bị xâm lược trừ Mỹ, nên họ có dòng máu thuần khiết nhất trên thế giới, Nhật Bản nổi tiếng với các lãnh chúa, mô hình khá giống các quốc gia châu Âu cổ đại và trung đại khi quyền lực của trung ương không phải là tuyệt đối. Các lãnh chúa Nhật Bản mua chuộc, dụ dỗ, lợi dụng nhau để đạt được mục đích của mình. 

Đặc điểm chung: Cùng dân tộc hoặc khác tổ tiên nhưng đã chấp nhận chung sống với nhau, tự đồng hóa lẫn nhau trong thời gian dài để tạo thành 1 dân tộc mới, sau đó vì những tham vọng cá nhân mà kéo bè kết phái để đấu đá tranh giành quyền lợi lẫn nhau. Khi bên chiến thắng sẽ không tàn sát đẫm máu người dân vì họ cùng dân tộc với mình. Không giống như quân Mông Cổ, hay như nhà Thương đồ sát dân nhà Hạ, hay như Hạng Vũ chôn sống 20 vạn quân Tần, giết chết dân chúng nước Tần đó là những cuộc ngoại chiến với mục tiêu là giết chết đạo quân ngoại lai, hoặc dân chúng ngoại lai nếu họ không mang lại lợi lộc.

Bây giờ những thứ không phải nội chiến:

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa: Tuy cùng là người Việt nhưng rõ ràng Việt Nam Cộng Hòa không có khả năng tự chủ hành vi, tại vì ngay từ ban đầu Mỹ đã cưỡng chiếm miền Nam và lập một chính quyền bù nhìn tay sai VNCH thế nên đây không phải là nội chiến.

Nam Bắc Triều Tiên cũng không phải nội chiến vì cả phi công Nga và lính trung quốc đều sang thực chiến và chi phối chính quyền Bình Nhưỡng còn Hàn Quốc thì phụ thuộc hoàn toàn vào quân Mỹ và Đồng minh, Hàn Quốc với Israel như những vùng lãnh thổ “đồng minh” quan trọng sống còn với nước Mỹ, cả Hàn Quốc và Triều Tiên đều lệ thuộc vào quân đội của các nước đàn anh.

+Cuộc chiến giữa Taliban và quân chính phủ tại Afghanistan cũng không phải nội chiến, vì chính phủ trung ương cũng là bù nhìn do Mỹ dựng lên để đạt được mục tiêu ngắn hạn của mình, nên khi nó không còn giá trị nữa thì nó đã nhanh chóng sụp đổ.

Vậy 

Đại Việt với Champa thì sao:

Đại Việt là người Việt như mình đã trình bày

Còn người Champa là người Nam Đảo, cùng giống dân với người Indonesia người Mã Lai… Họ đã được ghi chép vào thời đầu nhà Hán với tên nước là Lâm Ấp, họ có ngôn ngữ riêng, trang phục riêng, màu da của họ cũng ngăm hơn, ngày nay những người hệ Nam đảo ở Tây Nguyên Việt Nam có thể kể đến như người Ê-Đê….Họ dong thuyền từ Quần đảo Mã-Lai định cư ở Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Họ không thờ chim Lạc và Rồng, họ cũng không đúc trống đồng. Đại Việt có giao thương với Champa nhưng tất cả chỉ có thế. Người Chăm – pa yếu hơn và họ đã thua, chính thức vong quốc vào thời vua Minh Mạng. Đại Việt không phải là Phật chúng ta có tham vọng có điều phương Bắc dân đông, triều đình nhiều quân nước ta chỉ còn cách Nam tiến và bây giờ ra hình chữ S này, Xin lỗi mấy bạn người Chăm nhưng chúng tôi mạnh hơn nên đất là của chúng tôi thế thôi, cũng giống như tổ tiên chúng tôi đã mất cả đất Trung Hoa vậy!!!