Chỉ cần biết cách sử dụng các tools như FB Ads, Google Ads, Ahref,... là có thể làm trong ngành digital marketing đúng không ạ?

  1. Marketing

  2. Kinh doanh và Khởi nghiệp

  3. Truyền thông đa phương tiện

Từ khóa: 

digital marketing

,

marketing

,

kinh doanh và khởi nghiệp

,

truyền thông đa phương tiện

Nói thẳng luôn bạn đừng phật lòng nhưng đây là một trong những lầm tưởng lớn nhất của newbies khi mới bước chân vào Digital Marketing. Cũng chính vì suy nghĩ như vậy, thay vì trang bị tư duy nền tảng về digital marketing, nhiều bạn lựa chọn học chạy ads, làm SEO trước với mong muốn học xong có thể áp dụng luôn vào công việc thực tế. Nên mọi người chỉ đang làm như 1 cái máy thôi mà k hiểu bản chất của digital là gì.

Trả lời

Nói thẳng luôn bạn đừng phật lòng nhưng đây là một trong những lầm tưởng lớn nhất của newbies khi mới bước chân vào Digital Marketing. Cũng chính vì suy nghĩ như vậy, thay vì trang bị tư duy nền tảng về digital marketing, nhiều bạn lựa chọn học chạy ads, làm SEO trước với mong muốn học xong có thể áp dụng luôn vào công việc thực tế. Nên mọi người chỉ đang làm như 1 cái máy thôi mà k hiểu bản chất của digital là gì.

KHÔNG.

Khi bạn chỉ biết cách sử dụng các công cụ như vậy mà không biết bản thân đang làm gì, không nắm được bản chất, nguyên lý vận hành của công cụ, khiến việc “tự đào sâu” về sau trở nên khó khăn. Khi sử dụng công cụ một cách máy móc theo những gì đã được học, mà không có chiến lược cụ thể, không biết cách phối hợp các công cụ với nhau thì sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian và chi phí, thiếu tư duy tổng quan về cách vận hành của các tools với nhau.

Nếu bạn học công cụ mà không nghĩ đến việc trang bị tư duy digital marketing sẽ khiến cho bạn chỉ biết “thực thi” mà không nắm được bản chất vấn đề, khó đào sâu, khó mở rộng về sau.

Không bạn ơi, làm gì cũng thế, đó chỉ là các công cụ hỗ trợ cho công việc của bạn thôi, quan trọng nhất vẫn là cần có tư duy nhaaaa

Theo mình nghĩ thì không nhiều về mặt ký tự, bạn sẽ dễ học hơn là tiếng Trung với chữ tượng hình.

Nhưng xét về ngữ pháp thì tiếng Anh dựa vào các thì để chia động từ, Tiếng việt mình cũng có thì quá khứ thì dùng các trợ từ "đã, từng, rồi.." thì có vẻ đơn giản hơn. Tiếng Anh còn phải học thuộc lòng các thể loại động từ bất quy tắc.

Cách đánh vần của tiếng Anh và tiếng Việt cũng khác nhiều: tiếng Anh thì đọc từng từ, còn tiếng Việt là "a bờ a ba" 

Cả 2 tiếng đều có 1 loạt các từ cũng nghĩa nhưng khác trạng thái thể hiện hay người được nghe. Và Tiếng Việt thì có từ đơn, từ ghép, từ láy các thứ phức tạp hơn.

Đôi nét như thế.

Câu hỏi chung chung quá bạn ơi.

Khác nhiều về mọi mặt (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, etc.) vì tiếng Anh thuộc ngữ hệ Ấn-Âu còn tiếng Việt thì Nam Á, hai nhóm hoàn toàn khác.

Nói là không khác nhiều cũng được nếu dùng thuyết phổ biến văn pháp của Noam Chomsky làm luận điểm, hay đơn giản là so sánh về hình thức là hiện nay đều dùng bảng chữ cái Latinh.