Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt trong công tác xã hội như thế nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1. Bệnh nhân có hội chứng hoang tưởng, ảo giác - Theo dõi sát các hoang tưởng ảo giác, báo cáo bác sĩ để có hướng xử trí kịp thời, làm cho bệnh nhân mất dần các hoang tưởng ảo giác. - Thực hiện đầy đủ y lệnh của bác sĩ như cho bệnh nhân uống thuốc, tiêm thuốc. - Chú ý đến các bệnh nhân không chịu ăn do hoang tưởng ảo giác chi phối, cho ăn qua sonde mũi - Dạ dày hay qua đường truyền tĩnh mạch 2. Bệnh nhân có hội chứng hưng cảm (nói nhiều hay đi lại) - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Giải thích hợp lý làm cho bệnh nhân tin tưởng và nghe lời. - Hướng dẫn bệnh nhân vào những việc lao động, vui chơi giải trí để bệnh nhân đỡ nói nhiều và bớt đi lại. 3. Bệnh nhân kích động làm ồn ào bệnh phòng - Thực hiện y lệnh của bác sĩ, chú ý theo dõi huyết áp, mạch, nhiệt độ sau khi tiêm để đề phòng tai biến của thuốc. - Những bệnh nhân kích động mạnh phải cho nằm phòng cách ly riêng để tránh ảnh hưởng tới những bệnh nhân khác, với chế độ chăm sóc đặc biệt, trong phòng bệnh chỉ trang bị những dụng cụ thật cần thiết cho sinh hoạt như giường nằm, chiếu, chăn màn. - Những bệnh nhân đã ổn định cho nằm buồng chung, chăm sóc bệnh nhân về vệ sinh, ăn uống, trang phục, giúp đỡ bệnh nhân tái thích ứng với xã hội. - Thực hiện đúng, kịp thời y lệnh, chuẩn bị thuốc, máy sốc điện và các phương tiện cấp cứu. - Dùng liệu pháp tâm lý: giải thích hợp lý đối với những bệnh nhân kích động phản ứng. 4. Bệnh nhân căng trương lực, không chịu ăn - Chuẩn bị sốc điện cho bệnh nhân. - Thực hiện thuốc theo y lệnh bác sĩ. - Cho bệnh nhân ăn qua sonde mũi-dạ dày. - Truyền dịch theo y lệnh: Glucose 20% hay NaCl 0,9%. - Đề phòng loét, mảng mục cho bệnh nhân nằm lâu. 5. Bệnh nhân tự kỷ thiếu hòa nhập - Thực hiện thuốc theo y lệnh bác sĩ. - Hướng dẫn bệnh nhân lao động, vui chơi giải trí, vệ sinh thân thể. 6. Bệnh nhân có hội chứng trầm cảm - Báo cáo ngay với bác sĩ khi bệnh nhân có các biểu hiện bất thường để có hướng xử trí kịp thời. - Thực hiện y lệnh thuốc chống trầm cảm. - Loại bỏ những đồ dùng, những vật có nguy cơ bệnh nhân lấy làm phương tiện để tự sát như dây, dao, chai, lọ, hệ thống điện phải ở trên cao….. - Theo dõi sát bệnh nhân, gần gũi tiếp xúc bệnh nhân để phát hiện những ý tưởng hành vi tự sát. - Động viên, giải thích cho bệnh nhân. - Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ để sốc điện. - Chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh thân thể cho bệnh nhân. Đánh giá: việc chăm sóc được coi là có kết quả khi: - Các triệu chứng giảm và hết, bệnh nhân tiếp xúc và sinh hoạt bình thường. - Chấp hành tốt nội quy bệnh phòng, có thể trở lại làm việc được, người bệnh ý thức rõ được bệnh của mình, tự giác dùng thuốc, thực hiện tốt các liệu pháp điều trị. Câu 2: Mô hình sinh học – tâm lý – xã hội trong công tác xã hội trong lĩnh lực chăm sóc sức khỏe tâm thần là gì? Hai mô hình y học và mô hình xã hội đều cố gắng để giải thích sức khỏe tâm thân và rối loạn tâm thần. Mô hình y học cho rằng gốc rễ của các rối loạn tâm thần ở cơ thể sinh học, trong khi mô hình xã hội cho rằng các vấn đề xã hội là căn nguyên. Cả hai mô hình đều có những ưu điểm nhưng không đủ để đứng độc lập. Khả năng có những khác biệt về hóa học hoặc gen, hoặc sinh lý học ở những người được chẩn đoán có rối loạn cụ thể nào đó không có nghĩa loại trừ các yếu tố khác. Tương tự, các vấn đề xã hội không loại trừ khả năng cơ chế sinh học Cả hai mô hình đều hạn chế vì đều không ghi nhận vai trò của các yếu tố khác. Mô hình sinh học - tâm lý - xã hội có nguồn gốc từ lý thuyết hệ thống được phát triển ở khoa học sinh học và gắn liền với các nghiên cứu của nhà sinh học Paul Weiss và Ludwig von Bertalanffy. Lý thuyết hệ thống đề cập đến ba lớp: các trạng thái tâm thần xảy ra trong các cá nhân được xem là thành viên của một hệ thống tổng thể; hệ thống tổng thể là cả phần tiểu cá nhân, gồm tổng thể vật chất như hệ thống thần kinh, và phần siêu cá nhân - được hình thành từ bối cảnh tâm lý xã hội tồn tại như các lớp của củ hành. Chúng ta có thể thấy tính phức hợp của vấn đề tăng dần khi nhìn từ bề ngoài của cá nhân đến nhóm đôi, gia đình, cộng đồng, văn hoá, xã hội và lĩnh vực sinh quyền. Mô hình quan niệm này cho rằng một hiện tượng xuất hiện ở cấp độ cá nhân chỉ có thể được giải thích nhờ tham chiếu với cấp độ bên ngoài của hệ thống, do đó tránh được quan điểm giản hoá luận. Trong tâm thần học, nội dung của lý thuyết hệ thống tổng quát và mô hình sinh học-tâm lý-xã hội được Meyer phát triển (với các công trình nghiên cứu tổng hợp được xuất bản sau khi ông mất, 1952) nửa đầu thế kỷ 20 và sau đó được Engel phát triển (1980). Các tác giả này cho rằng dựa trên lý thuyết hệ thống tổng quát, mọi nỗ lực lý giải rối loạn tâm thần chỉ đề cập đến tiểu cá nhân, nghĩa là hệ thống sinh học sẽ không tránh khỏi đơn giản hóa và không hoàn thiện về mặt khoa học: các lý giải phải bao gồm đến các cấp độ xã hội và tâm lý học của hệ thống, chính là mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Mô hình sinh học - tâm lý - xã hội cho rằng các yếu tố sinh học, tâm lý (hành vi, cảm xúc, suy nghĩ) và xã hội đều đóng vai trò có ý nghĩa trong chức năng con người khi có rối loạn hay bệnh tật. Mô hình này có tính tích hợp, phù hợp với sự thay đổi trong y học, tâm lý học và trong khoa học nói chung. Về bản chất, mối quan hệ nguyên nhân-hệ quả trực tiếp và đơn lẻ thực sự hiếm có trong tự nhiên. Một hiện tượng thường chịu ảnh hưởng của các tác động. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu vai trò của các yếu tố đến một hiện tượng có tương đương nhau không? Chẳng hạn như yếu tố sinh học có thể là cần thiết nhưng không đủ để khởi phát các rối loạn. Monroe & Simons (1991) đã đề xuất một lý thuyết với những cải tiến cho mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Đó là mô hình dễ tổn thương - căng thẳng (còn gọi là mô hình tạng stress (stress - diathesis model). Mô hình giải thích một rối loạn là sự kết hợp giữa tính dễ tổn thương có sẵn ở mỗi cá nhân cộng với stress từ cuộc sống. Stress là các sự kiện cuộc sống gây xáo trộn sự cân bằng về tâm lý ở cá nhân và có thể đóng vai trò như chất xúc tác để hình thành rối loạn. Không đề cập nguồn gốc bệnh là các yếu tố bẩm sinh về di truyền, sinh học, mô hình tiếp cận để giải thích về chỉ đề cập đến tiểu cá nhân, nghĩa là hệ thống sinh học sẽ không tránh khỏi đơn giản hóa và không hoàn thiện về mặt khoa học: các lý giải phải bao gồm đến các cấp độ xã hội và tâm lý học của hệ thống, chính là mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Mô hình sinh học - tâm lý - xã hội cho rằng các yếu tố sinh học, tâm lý (hành vi, cảm xúc, suy nghĩ) và xã hội đều đóng vai trò có ý nghĩa trong chức năng con người khi có rối loạn hay bệnh tật. Mô hình này có tính tích hợp, phù hợp với sự thay đổi trong y học, tâm lý học và trong khoa học nói chung. Về bản chất, mối quan hệ nguyên nhân-hệ quả trực tiếp và đơn lẻ thực sự hiếm có trong tự nhiên. Một hiện tượng thường chịu ảnh hưởng của các tác động. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu vai trò của các yếu tố đến một hiện tượng có tương đương nhau không? Chẳng hạn như yếu tố sinh học có thể là cần thiết nhưng không đủ để khởi phát các rối loạn. Monroe & Simons (1991) đã đề xuất một lý thuyết với những cải tiến cho mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Đó là mô hình dễ tổn thương - căng thẳng (còn gọi là mô hình tạng stress (stress - diathesis model). Mô hình giải thích một rối loạn là sự kết hợp giữa tính dễ tổn thương có sẵn ở mỗi cá nhân cộng với stress từ cuộc sống. Stress là các sự kiện cuộc sống gây xáo trộn sự cân bằng về tâm lý ở cá nhân và có thể đóng vai trò như chất xúc tác để hình thành rối loạn. Không đề cập nguồn gốc bệnh là các yếu tố bẩm sinh về di truyền, sinh học, mô hình tiếp cận để giải thích về sự phát triển của bệnh tật (tính dễ bị tổn thương). Những tác nhân gây stress (từ môi trường) trong hiện tại có thể kích hoạt các khuynh hướng và những tổn thương đó. Mô hình này cho rằng nếu việc kết hợp hai yếu tố này đạt đến ngưỡng, cá nhân sẽ hình thành rối loạn (xem hình 2). Mô hình cũng đề xuất rằng dù stress có mạnh như thế nào, rối loạn cũng không phát triển nếu không có tính dễ tổn thương. Stress đóng vai trò để “dẫn dắt” cá nhân công khai tạng stress thành các biểu hiện công khai. Chẳng hạn áp dụng đối với trường hợp trầm cảm, mô hình này đề cập đến mối quan hệ giữa các nguyên nhân tiềm ẩn của trầm cảm và mức độ dễ tổn thương của cá nhân khi đáp trả các nguyên nhân đó. Theo mô hình này, mỗi cá nhân đều có tiềm ẩn có tính bẩm sinh (sinh học, tâm lý) hình thành trầm cảm ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, việc chỉ sở hữu những tiềm ẩn này không đủ để phát bệnh. Tiềm ẩn này cần phải kết hợp với một sự kiện gây stress trong cuộc sống (li dị, mất mát, thất nghiệp, v.v) để tạo ra sự khởi phát trầm cảm.
Trả lời
1. Bệnh nhân có hội chứng hoang tưởng, ảo giác - Theo dõi sát các hoang tưởng ảo giác, báo cáo bác sĩ để có hướng xử trí kịp thời, làm cho bệnh nhân mất dần các hoang tưởng ảo giác. - Thực hiện đầy đủ y lệnh của bác sĩ như cho bệnh nhân uống thuốc, tiêm thuốc. - Chú ý đến các bệnh nhân không chịu ăn do hoang tưởng ảo giác chi phối, cho ăn qua sonde mũi - Dạ dày hay qua đường truyền tĩnh mạch 2. Bệnh nhân có hội chứng hưng cảm (nói nhiều hay đi lại) - Thực hiện thuốc theo y lệnh. - Giải thích hợp lý làm cho bệnh nhân tin tưởng và nghe lời. - Hướng dẫn bệnh nhân vào những việc lao động, vui chơi giải trí để bệnh nhân đỡ nói nhiều và bớt đi lại. 3. Bệnh nhân kích động làm ồn ào bệnh phòng - Thực hiện y lệnh của bác sĩ, chú ý theo dõi huyết áp, mạch, nhiệt độ sau khi tiêm để đề phòng tai biến của thuốc. - Những bệnh nhân kích động mạnh phải cho nằm phòng cách ly riêng để tránh ảnh hưởng tới những bệnh nhân khác, với chế độ chăm sóc đặc biệt, trong phòng bệnh chỉ trang bị những dụng cụ thật cần thiết cho sinh hoạt như giường nằm, chiếu, chăn màn. - Những bệnh nhân đã ổn định cho nằm buồng chung, chăm sóc bệnh nhân về vệ sinh, ăn uống, trang phục, giúp đỡ bệnh nhân tái thích ứng với xã hội. - Thực hiện đúng, kịp thời y lệnh, chuẩn bị thuốc, máy sốc điện và các phương tiện cấp cứu. - Dùng liệu pháp tâm lý: giải thích hợp lý đối với những bệnh nhân kích động phản ứng. 4. Bệnh nhân căng trương lực, không chịu ăn - Chuẩn bị sốc điện cho bệnh nhân. - Thực hiện thuốc theo y lệnh bác sĩ. - Cho bệnh nhân ăn qua sonde mũi-dạ dày. - Truyền dịch theo y lệnh: Glucose 20% hay NaCl 0,9%. - Đề phòng loét, mảng mục cho bệnh nhân nằm lâu. 5. Bệnh nhân tự kỷ thiếu hòa nhập - Thực hiện thuốc theo y lệnh bác sĩ. - Hướng dẫn bệnh nhân lao động, vui chơi giải trí, vệ sinh thân thể. 6. Bệnh nhân có hội chứng trầm cảm - Báo cáo ngay với bác sĩ khi bệnh nhân có các biểu hiện bất thường để có hướng xử trí kịp thời. - Thực hiện y lệnh thuốc chống trầm cảm. - Loại bỏ những đồ dùng, những vật có nguy cơ bệnh nhân lấy làm phương tiện để tự sát như dây, dao, chai, lọ, hệ thống điện phải ở trên cao….. - Theo dõi sát bệnh nhân, gần gũi tiếp xúc bệnh nhân để phát hiện những ý tưởng hành vi tự sát. - Động viên, giải thích cho bệnh nhân. - Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ để sốc điện. - Chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh thân thể cho bệnh nhân. Đánh giá: việc chăm sóc được coi là có kết quả khi: - Các triệu chứng giảm và hết, bệnh nhân tiếp xúc và sinh hoạt bình thường. - Chấp hành tốt nội quy bệnh phòng, có thể trở lại làm việc được, người bệnh ý thức rõ được bệnh của mình, tự giác dùng thuốc, thực hiện tốt các liệu pháp điều trị. Câu 2: Mô hình sinh học – tâm lý – xã hội trong công tác xã hội trong lĩnh lực chăm sóc sức khỏe tâm thần là gì? Hai mô hình y học và mô hình xã hội đều cố gắng để giải thích sức khỏe tâm thân và rối loạn tâm thần. Mô hình y học cho rằng gốc rễ của các rối loạn tâm thần ở cơ thể sinh học, trong khi mô hình xã hội cho rằng các vấn đề xã hội là căn nguyên. Cả hai mô hình đều có những ưu điểm nhưng không đủ để đứng độc lập. Khả năng có những khác biệt về hóa học hoặc gen, hoặc sinh lý học ở những người được chẩn đoán có rối loạn cụ thể nào đó không có nghĩa loại trừ các yếu tố khác. Tương tự, các vấn đề xã hội không loại trừ khả năng cơ chế sinh học Cả hai mô hình đều hạn chế vì đều không ghi nhận vai trò của các yếu tố khác. Mô hình sinh học - tâm lý - xã hội có nguồn gốc từ lý thuyết hệ thống được phát triển ở khoa học sinh học và gắn liền với các nghiên cứu của nhà sinh học Paul Weiss và Ludwig von Bertalanffy. Lý thuyết hệ thống đề cập đến ba lớp: các trạng thái tâm thần xảy ra trong các cá nhân được xem là thành viên của một hệ thống tổng thể; hệ thống tổng thể là cả phần tiểu cá nhân, gồm tổng thể vật chất như hệ thống thần kinh, và phần siêu cá nhân - được hình thành từ bối cảnh tâm lý xã hội tồn tại như các lớp của củ hành. Chúng ta có thể thấy tính phức hợp của vấn đề tăng dần khi nhìn từ bề ngoài của cá nhân đến nhóm đôi, gia đình, cộng đồng, văn hoá, xã hội và lĩnh vực sinh quyền. Mô hình quan niệm này cho rằng một hiện tượng xuất hiện ở cấp độ cá nhân chỉ có thể được giải thích nhờ tham chiếu với cấp độ bên ngoài của hệ thống, do đó tránh được quan điểm giản hoá luận. Trong tâm thần học, nội dung của lý thuyết hệ thống tổng quát và mô hình sinh học-tâm lý-xã hội được Meyer phát triển (với các công trình nghiên cứu tổng hợp được xuất bản sau khi ông mất, 1952) nửa đầu thế kỷ 20 và sau đó được Engel phát triển (1980). Các tác giả này cho rằng dựa trên lý thuyết hệ thống tổng quát, mọi nỗ lực lý giải rối loạn tâm thần chỉ đề cập đến tiểu cá nhân, nghĩa là hệ thống sinh học sẽ không tránh khỏi đơn giản hóa và không hoàn thiện về mặt khoa học: các lý giải phải bao gồm đến các cấp độ xã hội và tâm lý học của hệ thống, chính là mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Mô hình sinh học - tâm lý - xã hội cho rằng các yếu tố sinh học, tâm lý (hành vi, cảm xúc, suy nghĩ) và xã hội đều đóng vai trò có ý nghĩa trong chức năng con người khi có rối loạn hay bệnh tật. Mô hình này có tính tích hợp, phù hợp với sự thay đổi trong y học, tâm lý học và trong khoa học nói chung. Về bản chất, mối quan hệ nguyên nhân-hệ quả trực tiếp và đơn lẻ thực sự hiếm có trong tự nhiên. Một hiện tượng thường chịu ảnh hưởng của các tác động. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu vai trò của các yếu tố đến một hiện tượng có tương đương nhau không? Chẳng hạn như yếu tố sinh học có thể là cần thiết nhưng không đủ để khởi phát các rối loạn. Monroe & Simons (1991) đã đề xuất một lý thuyết với những cải tiến cho mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Đó là mô hình dễ tổn thương - căng thẳng (còn gọi là mô hình tạng stress (stress - diathesis model). Mô hình giải thích một rối loạn là sự kết hợp giữa tính dễ tổn thương có sẵn ở mỗi cá nhân cộng với stress từ cuộc sống. Stress là các sự kiện cuộc sống gây xáo trộn sự cân bằng về tâm lý ở cá nhân và có thể đóng vai trò như chất xúc tác để hình thành rối loạn. Không đề cập nguồn gốc bệnh là các yếu tố bẩm sinh về di truyền, sinh học, mô hình tiếp cận để giải thích về chỉ đề cập đến tiểu cá nhân, nghĩa là hệ thống sinh học sẽ không tránh khỏi đơn giản hóa và không hoàn thiện về mặt khoa học: các lý giải phải bao gồm đến các cấp độ xã hội và tâm lý học của hệ thống, chính là mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Mô hình sinh học - tâm lý - xã hội cho rằng các yếu tố sinh học, tâm lý (hành vi, cảm xúc, suy nghĩ) và xã hội đều đóng vai trò có ý nghĩa trong chức năng con người khi có rối loạn hay bệnh tật. Mô hình này có tính tích hợp, phù hợp với sự thay đổi trong y học, tâm lý học và trong khoa học nói chung. Về bản chất, mối quan hệ nguyên nhân-hệ quả trực tiếp và đơn lẻ thực sự hiếm có trong tự nhiên. Một hiện tượng thường chịu ảnh hưởng của các tác động. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu vai trò của các yếu tố đến một hiện tượng có tương đương nhau không? Chẳng hạn như yếu tố sinh học có thể là cần thiết nhưng không đủ để khởi phát các rối loạn. Monroe & Simons (1991) đã đề xuất một lý thuyết với những cải tiến cho mô hình sinh học - tâm lý - xã hội. Đó là mô hình dễ tổn thương - căng thẳng (còn gọi là mô hình tạng stress (stress - diathesis model). Mô hình giải thích một rối loạn là sự kết hợp giữa tính dễ tổn thương có sẵn ở mỗi cá nhân cộng với stress từ cuộc sống. Stress là các sự kiện cuộc sống gây xáo trộn sự cân bằng về tâm lý ở cá nhân và có thể đóng vai trò như chất xúc tác để hình thành rối loạn. Không đề cập nguồn gốc bệnh là các yếu tố bẩm sinh về di truyền, sinh học, mô hình tiếp cận để giải thích về sự phát triển của bệnh tật (tính dễ bị tổn thương). Những tác nhân gây stress (từ môi trường) trong hiện tại có thể kích hoạt các khuynh hướng và những tổn thương đó. Mô hình này cho rằng nếu việc kết hợp hai yếu tố này đạt đến ngưỡng, cá nhân sẽ hình thành rối loạn (xem hình 2). Mô hình cũng đề xuất rằng dù stress có mạnh như thế nào, rối loạn cũng không phát triển nếu không có tính dễ tổn thương. Stress đóng vai trò để “dẫn dắt” cá nhân công khai tạng stress thành các biểu hiện công khai. Chẳng hạn áp dụng đối với trường hợp trầm cảm, mô hình này đề cập đến mối quan hệ giữa các nguyên nhân tiềm ẩn của trầm cảm và mức độ dễ tổn thương của cá nhân khi đáp trả các nguyên nhân đó. Theo mô hình này, mỗi cá nhân đều có tiềm ẩn có tính bẩm sinh (sinh học, tâm lý) hình thành trầm cảm ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, việc chỉ sở hữu những tiềm ẩn này không đủ để phát bệnh. Tiềm ẩn này cần phải kết hợp với một sự kiện gây stress trong cuộc sống (li dị, mất mát, thất nghiệp, v.v) để tạo ra sự khởi phát trầm cảm.