Cấu trúc bên trong của Trái Đất
kiến thức chung
Cấu tạo của vỏ Trái Đất có ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi của các loại đá, động đất, núi lửa, sự dao động của bề mặt đất, đáy biển, các hiện tượng khác xảy ra trong lớp vỏ địa lý, bao gồm: vỏ trái đất, bao manti, nhân.
- Vỏ Trái Đất: Là lớp vỏ rắn ngoai cùng của vỏ TĐ tính đến bề mặt Mookho, có độ sâu trung bình là 80km, nơi có sự đột biến đầu tiên của tôc độ lan truyền địa chấn. Cấu tạo bởi đá, từ nguyên tố hóa học trong bảng tuân hoàn, chủ yếu là O,Si,Al sau đó đến Fe, Ca, Mg, Na, K. Gồm 3 lớp: trầm tích, granit, bazan. Theo độ dày và cấu trúc chia làm hai loại: lục địa và đại dương.
- Bao Manti: Giới hạn từ đáy của vỏ Trái Đất tới độ sâu 290km, thành phần gồm những đá siêu bazo giàu muối Mg,Fe,Si
- Nhân: Phần trung tâm của Trái Đất, cấu tạo bằng Silicat, tính từ độ sâu 2900km. Gồm hai phân nhân ngoài ( từ 2900km – 5100km), nhân trong từ 5100km tới tâm TĐ. Nhiệt độ trong nhân lên tới 4000o C, 3.5 triệu atm.
Nội dung liên quan
Bách Trương