Câu 4 : Mỹ đã sử dụng tất cả các chiến lược chiến tranh trừ chiến tranh tổng lực. Vậy những chiến lược Mỹ đã sử dụng là gì?

  1. Lịch sử

Từ khóa: 

giải phóng miền nam

,

lịch sử

1. Chiến tranh Đơn phương. Do Ngô Đình Diệm đơn phương thực hiện nhắm đến Đảng Cộng Sản tại miền Nam (lê máy chém đi khắp miền Nam)

2. Chiến tranh đặc biệt. Tăng cường viện trợ cho chính quyền miền Nam xây dựng quân đội và cử cố vấn quân sự chỉ huy, dùng người Việt để đánh người Việt.

3. Chiến tranh cục bộ. Đổ quân vào trực tiếp tham chiến, mở rộng quy mô chiến tranh, nhưng mục tiêu chỉ là tiêu diệt quân lực giải phóng tại miền Nam.

4. Việt Nam hóa chiến tranh. Để lại cuộc chiến cho người Việt, người Mỹ không tham gia vào nữa, nhưng vẫn giữ được sức ảnh hưởng.

Trả lời

1. Chiến tranh Đơn phương. Do Ngô Đình Diệm đơn phương thực hiện nhắm đến Đảng Cộng Sản tại miền Nam (lê máy chém đi khắp miền Nam)

2. Chiến tranh đặc biệt. Tăng cường viện trợ cho chính quyền miền Nam xây dựng quân đội và cử cố vấn quân sự chỉ huy, dùng người Việt để đánh người Việt.

3. Chiến tranh cục bộ. Đổ quân vào trực tiếp tham chiến, mở rộng quy mô chiến tranh, nhưng mục tiêu chỉ là tiêu diệt quân lực giải phóng tại miền Nam.

4. Việt Nam hóa chiến tranh. Để lại cuộc chiến cho người Việt, người Mỹ không tham gia vào nữa, nhưng vẫn giữ được sức ảnh hưởng.

Chiến tranh đơn phương (1954-1960) được Mỹ sự dụng với sự thực hiện của chính quyền Ngô Đình Diệm trong buổi đầu ở miền Nam Việt Nam với sách lược "Tố cộng, diệt cộng", "đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật"... mà đỉnh cao là Luật 10-59 của chính quyền VNCH gây nên những tổn thất to lớn về nhân sự của Đảng ở miền Nam 

Chiến tranh Đặc biệt ( (1961-1965), Mỹ tăng cường viện trợ cho chính quyền VNCH, tiến hành nhiều cuộc tấn công vào khu giải phóng với công thức: Cố vấn Mỹ+ vũ khí Mỹ+ lính VNCH và với 2 mũi nhọn là thiết xa vận và trực thăng vận bảo đảm tính bất ngờ, cơ động kết hợp với Ấp chiến lược nhằm tách lực lượng cách mạng ra khỏi dân để tiêu diệt 

Chiến tranh cục bộ ( 1965-1968) đây là hình thức chiến tranh ở mức độ cao nhất, chỉ dưới chiến tranh tổng lực. Nhận thấy đám vnch là 1 đám phá hoại, trừ 1 số đơn vị dù, tqlc, biệt khu thủ đô thì bọn còn lại là 1 đám rác rưởi và ăn hại ko hơn, Mỹ quyết định tăng cường hơn nữa về viện trợ và kéo quân đội Mỹ và đồng minh vào tham chiến trực tiếp vào miền Nam Việt Nam. Với chiến thuật là sự kế thừa của ấp chiến lược, thiết xa vận và trực thăng vận ở kèo trước nay có thêm sự hiện diện của quân Mỹ và đồng minh. Thời điểm đỉnh cao, phía Mỹ và VNCH có 50 vạn quân Mỹ, khoảng 7-8 vạn quân đồng minh ( trong đó đám Hàn và Úc là tanh nhất) kèm theo gần 1 triệu quân VNCH với tinh thần mở rộng quy mô chiến tranh, quyết tâm đào tận gốc, trốc tận rễ Cộng sản. 

Việt Nam hóa chiến tranh- Đông Dương hóa chiến tranh (1969-1973) sau sự biến Mậu Thân năm 1968, cộng thêm sự phản đối trong nước, Mỹ rén hơn nhiều nên triệt thoái quân đội Mỹ và chư hầu về, chỉ để lại cố vấn, tài chính, khí tài Mỹ ở lại tác chiến cùng quân Sài Gòn. Về cơ bản chiến lược này là chiến tranh đặc biệt với mũi nhọn là âm mưu "dừng người Việt trị người Việt" tuy nhiên lại có sự mở rộng quy mô ra toàn diện và rộng khắp ở miền Nam như chiến tranh cục bộ và kết hợp dùng không quân đánh phá mở rộng và tăng cường ra Bắc hòng khiến dân ta cạn kiệt ý chí kháng chiến, buộc ta phải vào cuộc đàm phán có lợi cho Mỹ. 

 

Như vậy từ 1954-1975, Mỹ đã tiến hành 4 chiến lược chiến tranh tại Việt Nam chỉ thiếu mỗi chiến lược chiến tranh tổng lực, còn vì sao thì đơn giản hoàn cảnh của Mỹ với Việt Nam khác câu chuyện của Mỹ vớ Nhật Bản (1941-1945) và bên ngoài Liên Xô và Trung Quốc đang nhìn chằm chằm 

1 .Chiến Lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965)

2. Chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968)

3.Chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh " và " Đông Dương hóa chiến tranh " (1969-1973)