"Cái tôi và sự hiểu biết tỷ lệ nghịch với nhau. Hiểu biết càng nhiều cái tôi càng bé. Hiểu biết càng ít, cái tôi càng to". Bạn nghĩ sao về câu nói này?

  1. Phong cách sống

Từ khóa: 

phong cách sống

Hiểu đơn giản là thế này : người có cái tôi luôn cho mình mình biết là đủ lớn , kiến thức lập lập của mình là đúng chẳng dám vào sự thật . Để rồi từ đó họ ghét cái việc phải tiếp thu kiến thức lắng nghe những quan điểm , lập luận của người khác để rồi họ sẽ mãi sống mãi trong vỏ bọc kiến thức mà họ đã vững tin .Thậm chí khi thất bại trong một cuộc tranh luận họ vẫn chẳng dám đối mặt và chấp nhận nó . Và từ đó cùng với sự phát triển, thay đổi của xã hội và cả thế giới , dần dần khiến những kiến thức ấy trở nên lỗi thời nông cạn và không còn phụ hợp . Sư thiếu lắng nghe của họ cũng dễ đẩy họ vào những con đường làm lỗi .

Tuy nhiên mình không hoàn toàn nghĩ quan điểm trong câu hỏi của bạn là đúng bới cái tôi trong việc tiếp thu kiến thức cũng rất quan trong . Một cái tôi biết thay đổi , chấp nhận sự thật , cái đúng mới là thứ mình cho là tốt nhất . Bởi việc tiết thu kiến thức mà thiếu đi cái tôi thì rất dễ bị ' dắt mũi ' . Kiến thức ta tiếp thu mỗi ngày không hoàn toàn là đúng hết , cái tôi chính là thứ cân nhắc đâu là đúng đâu là sai đâu mới là thứ ta cần phải tiếp thu .Chính vì đều này mà dần cái tôi hình thành cho ta một thứ có thể gọi là lập trường . Và theo một điều nữa , cái tôi là thứ tạo nên sư hoàn thiện ( đương nhiên là không tuyệt đối ). Vì cách diễn đạt dễ hiểu nhất lấy ví dụ nên mình xin lấy ví dụ :vv Trong lúc giải bài toán bạn gặp giải xong chắc chắn đúng , nhưng khi kiểm tra lại với bài làm trong sách thì có sự sai lệch giữa bạn và sách. Nếu là một người có cái tôi thì khăn khăn mình là đúng . Nhưng sách thì không thể sai . Lúc này bạn mới tìm hiểu bài toán đó kĩ hơn và phát hiện ra những điều mới lạ mà bạn chưa biết . Còn với một người thiếu đi cái tôi thì sao ? Mình đoán là họ sẽ chấp nhân bài mình làm sai và lần sau khi bài tương tự họ sẽ dùng mớ kiến thức trong sách mà họ mơ hồ nhận được đó .

Tóm lại , có cái tôi và biết thay đổi mới thực sự quan trọng . Theo mình nên chỉnh từ 'cái tôi 'của trên thành 'sự bảo thủ ' sẽ hợp lí hơn .

#khuya quá lười đọc lại chắc sai lỗi chính tả nhiều lắm :vvv

Trả lời

Hiểu đơn giản là thế này : người có cái tôi luôn cho mình mình biết là đủ lớn , kiến thức lập lập của mình là đúng chẳng dám vào sự thật . Để rồi từ đó họ ghét cái việc phải tiếp thu kiến thức lắng nghe những quan điểm , lập luận của người khác để rồi họ sẽ mãi sống mãi trong vỏ bọc kiến thức mà họ đã vững tin .Thậm chí khi thất bại trong một cuộc tranh luận họ vẫn chẳng dám đối mặt và chấp nhận nó . Và từ đó cùng với sự phát triển, thay đổi của xã hội và cả thế giới , dần dần khiến những kiến thức ấy trở nên lỗi thời nông cạn và không còn phụ hợp . Sư thiếu lắng nghe của họ cũng dễ đẩy họ vào những con đường làm lỗi .

Tuy nhiên mình không hoàn toàn nghĩ quan điểm trong câu hỏi của bạn là đúng bới cái tôi trong việc tiếp thu kiến thức cũng rất quan trong . Một cái tôi biết thay đổi , chấp nhận sự thật , cái đúng mới là thứ mình cho là tốt nhất . Bởi việc tiết thu kiến thức mà thiếu đi cái tôi thì rất dễ bị ' dắt mũi ' . Kiến thức ta tiếp thu mỗi ngày không hoàn toàn là đúng hết , cái tôi chính là thứ cân nhắc đâu là đúng đâu là sai đâu mới là thứ ta cần phải tiếp thu .Chính vì đều này mà dần cái tôi hình thành cho ta một thứ có thể gọi là lập trường . Và theo một điều nữa , cái tôi là thứ tạo nên sư hoàn thiện ( đương nhiên là không tuyệt đối ). Vì cách diễn đạt dễ hiểu nhất lấy ví dụ nên mình xin lấy ví dụ :vv Trong lúc giải bài toán bạn gặp giải xong chắc chắn đúng , nhưng khi kiểm tra lại với bài làm trong sách thì có sự sai lệch giữa bạn và sách. Nếu là một người có cái tôi thì khăn khăn mình là đúng . Nhưng sách thì không thể sai . Lúc này bạn mới tìm hiểu bài toán đó kĩ hơn và phát hiện ra những điều mới lạ mà bạn chưa biết . Còn với một người thiếu đi cái tôi thì sao ? Mình đoán là họ sẽ chấp nhân bài mình làm sai và lần sau khi bài tương tự họ sẽ dùng mớ kiến thức trong sách mà họ mơ hồ nhận được đó .

Tóm lại , có cái tôi và biết thay đổi mới thực sự quan trọng . Theo mình nên chỉnh từ 'cái tôi 'của trên thành 'sự bảo thủ ' sẽ hợp lí hơn .

#khuya quá lười đọc lại chắc sai lỗi chính tả nhiều lắm :vvv

Khi càng học hỏi và có càng nhiều kiến thức thì con người ta sẽ hiểu được là thế giới này bao la và hiểu biết của mình rất hạn hẹp. Học càng nhiều thì lại càng thấy mình nhỏ bé và càng phải học hỏi thêm, chỉ để nhận ra có rất nhiều người ngoài kia tài giỏi hơn mình. Chính vì lẽ đó mà người thường xuyên học hỏi và kiến thức càng rộng thì lại càng biết lắng nghe hơn. Bởi vì họ luôn hiểu không phải cái gì họ cũng biết, và cần phải biết lắng nghe để biết được nhiều hơn.Do vậy, hãy phấn đấu học hỏi không ngừng để biết mình rất nhỏ bé, và đừng bao giờ để cái tôi cá nhân làm mình mất những người yêu thương xung quanh…-ST-

=)))))) JK

https://cdn.noron.vn/2021/11/10/137290167397728794993613760236960557665608n-1636535224.jpg