Anh nghĩ "cái tôi" khiến con người ta trở nên ích kỷ, thiếu bao dung độ lượng hơn.
Trả lời
Nguyenphuhoang Nam
Tư vấn Giáo dục, Sách, Sức khỏe tinh thần
Anh nghĩ "cái tôi" khiến con người ta trở nên ích kỷ, thiếu bao dung độ lượng hơn.
Trọng Thắng
Việc bảo vệ cái tôi quá đà khiến bạn trở thành một con người cứng nhắc, chỉ suy tôn chính mình mà không chịu tiếp thu những góp ý nhận xét của người khác. Việc này khiến bạn không thể kết nối với người khác
Ngô Lan Hương
Yêu đời vì cuộc đời màu hồng ^^
Cái Tôi tạo ra các suy nghĩ ảo tưởng cho chúng ta như “chúng ta mạnh rồi, chúng ta hơn người rồi, chúng ta đã thành công,...” để mê hoặc chúng ta. Song song đó, Cái Tôi cũng thúc đẩy làm khởi sinh các cảm xúc tích cực bám chặt vào những suy nghĩ ảo tưởng đó khiến chúng ta cảm thấy thỏa mãn, thích thú, sung sướng hưởng thụ, bám víu vào đó để tự hào, tự cao và không còn muốn dứt ra khỏi Cái Tôi nữa.
Cùng với đó, đôi chân cũng bắt đầu trở nên nặng nề, không còn sức lực để tiến bước phấn đấu thêm được nữa, mà chỉ đi loanh quanh lẩn quẩn với sự ảo tưởng của Cái Tôi. Lúc này, chúng ta đã bị lệ thuộc và bị Cái Tôi điều khiển, chúng ta bắt đầu tự giải thích, biện hộ, bào chữa, nói lảm nhảm 1 mình trong đầu hoặc nói lớn thành tiếng ra ngoài để bào chữa, bảo vệ Cái Tôi, chống lại cái ý nghĩ đối nghịch với Cái Tôi.
Trên con đường phát triển thì Cái Tôi trở thành trở ngại lớn ngăn cản chúng ta.
Trang Chau
Cái tôi là chính bạn thực sự hay là cái tôi xã hội đã lập trình cho chúng ta từ trước tới giờ. Đó là giáo điều, luân lý...Cái mà xã hội muốn ta phải trở thành như thế, phải làm như vậy. Thông thường con người bị cái tôi xã hội dẫn dắt hơn là cái tôi chân thực của họ. Và họ lại đồng hóa cái tôi xã hội đó là cái tôi thực sự của họ. Điển hình là làm gì cũng sợ nhỡ người ta nói thì sao...
Nguyenphuhoang Nam
Anh nghĩ "cái tôi" khiến con người ta trở nên ích kỷ, thiếu bao dung độ lượng hơn.
Trọng Thắng
Việc bảo vệ cái tôi quá đà khiến bạn trở thành một con người cứng nhắc, chỉ suy tôn chính mình mà không chịu tiếp thu những góp ý nhận xét của người khác. Việc này khiến bạn không thể kết nối với người khác
Ngô Lan Hương
Cái Tôi tạo ra các suy nghĩ ảo tưởng cho chúng ta như “chúng ta mạnh rồi, chúng ta hơn người rồi, chúng ta đã thành công,...” để mê hoặc chúng ta. Song song đó, Cái Tôi cũng thúc đẩy làm khởi sinh các cảm xúc tích cực bám chặt vào những suy nghĩ ảo tưởng đó khiến chúng ta cảm thấy thỏa mãn, thích thú, sung sướng hưởng thụ, bám víu vào đó để tự hào, tự cao và không còn muốn dứt ra khỏi Cái Tôi nữa.
Cùng với đó, đôi chân cũng bắt đầu trở nên nặng nề, không còn sức lực để tiến bước phấn đấu thêm được nữa, mà chỉ đi loanh quanh lẩn quẩn với sự ảo tưởng của Cái Tôi. Lúc này, chúng ta đã bị lệ thuộc và bị Cái Tôi điều khiển, chúng ta bắt đầu tự giải thích, biện hộ, bào chữa, nói lảm nhảm 1 mình trong đầu hoặc nói lớn thành tiếng ra ngoài để bào chữa, bảo vệ Cái Tôi, chống lại cái ý nghĩ đối nghịch với Cái Tôi.
Trên con đường phát triển thì Cái Tôi trở thành trở ngại lớn ngăn cản chúng ta.
Trang Chau