Cái kết của Tấm Cám trong SGK Ngữ Văn 10 có chăng đã phù hợp, tác giả dân gian còn muốn gửi gắm điều gì sâu xa hơn ngoài chuyện “ác lai ác báo”?
sách
Mình nghĩ là ổn. Ổn thôi chứ chưa phải là tốt để rút ra bài học vì bà dì ghẻ, người chịu trách nhiệm cao nhất cho mọi thứ vẫn chưa bị trừng trị mà chỉ bị 1 "cơn đau tim" và chết. Chết ko phải là thứ nặng nề nhất mà sống ko bằng chết mới là thứ tệ nhất. Truyện gốc thì bà dì ghẻ đc Tấm gửi cho hủ mắm có cái sọ của Cám, đó mới chính là sự trừng phạt cho kẻ ác độc nhất câu chuyện.
Nhưng mình vẫn cho cái kết đó là ổn vì ng tốt, ng xấu cuối cùng nhận lấy những cái đáng đc nhận. Và cái kết đó cũng ít mang tính chất dã man, kinh dị (giết người rồi đem làm mắm cho ng khác ăn, chỉ có ở thời Văn Vương cắn răng ăn con mình là Bá Ấp Khảo để làm việc lớn thôi), mà nếu đưa vào có thể gây những ảnh hưởng ko tốt, nhất là học sinh ở thời điểm tâm sinh lý bất ổn nhất của tuổi dậy thì.
Còn dân gian muốn nhắn gửi điều gì. Thường thì ta sẽ thấy cái thiện phải chính tay tiêu diệt cái ác chứ ko thể chờ cái ác mất đi.
Nhưng mình lại nghĩ có lẽ nó nói lên là việc ng tốt đến mấy rồi thì cũng có gì đó trong ng, tốt mấy mà dồn người ta đến đường cùng thì ng tốt cũng vấy máu thôi. Nó phù hợp với cái đạo lý "Âm trung hữu Dương căn, mà Dương trung hữu Âm căn" trong ác có thiện trong thiện có ác. Bởi vậy đừng thấy ng ta hiền mà lấn tới. "Chúng ta càng nhân nhượng bọn nó càng lấn tới" như bác Hồ đã nói. Nên mới có việc vùng lên kháng chiến. Mà cái kết của câu chuyện Tấm Cám trên chính là Tấm kết thúc 1 lần và mãi mãi mối đe dọa từ 2 mẹ con Cám đối với mình, điều đó ko làm Tấm mất hình tượng như nhiều người nói mà nó cho thấy Tấm cũng có cái mạnh mẽ ẩn bên trong cái vẻ ngoài hiền dịu, cũng là đạo lý ở trên vậy.
Nguyễn Quang Vinh
Mình nghĩ là ổn. Ổn thôi chứ chưa phải là tốt để rút ra bài học vì bà dì ghẻ, người chịu trách nhiệm cao nhất cho mọi thứ vẫn chưa bị trừng trị mà chỉ bị 1 "cơn đau tim" và chết. Chết ko phải là thứ nặng nề nhất mà sống ko bằng chết mới là thứ tệ nhất. Truyện gốc thì bà dì ghẻ đc Tấm gửi cho hủ mắm có cái sọ của Cám, đó mới chính là sự trừng phạt cho kẻ ác độc nhất câu chuyện.
Nhưng mình vẫn cho cái kết đó là ổn vì ng tốt, ng xấu cuối cùng nhận lấy những cái đáng đc nhận. Và cái kết đó cũng ít mang tính chất dã man, kinh dị (giết người rồi đem làm mắm cho ng khác ăn, chỉ có ở thời Văn Vương cắn răng ăn con mình là Bá Ấp Khảo để làm việc lớn thôi), mà nếu đưa vào có thể gây những ảnh hưởng ko tốt, nhất là học sinh ở thời điểm tâm sinh lý bất ổn nhất của tuổi dậy thì.
Còn dân gian muốn nhắn gửi điều gì. Thường thì ta sẽ thấy cái thiện phải chính tay tiêu diệt cái ác chứ ko thể chờ cái ác mất đi.
Nhưng mình lại nghĩ có lẽ nó nói lên là việc ng tốt đến mấy rồi thì cũng có gì đó trong ng, tốt mấy mà dồn người ta đến đường cùng thì ng tốt cũng vấy máu thôi. Nó phù hợp với cái đạo lý "Âm trung hữu Dương căn, mà Dương trung hữu Âm căn" trong ác có thiện trong thiện có ác. Bởi vậy đừng thấy ng ta hiền mà lấn tới. "Chúng ta càng nhân nhượng bọn nó càng lấn tới" như bác Hồ đã nói. Nên mới có việc vùng lên kháng chiến. Mà cái kết của câu chuyện Tấm Cám trên chính là Tấm kết thúc 1 lần và mãi mãi mối đe dọa từ 2 mẹ con Cám đối với mình, điều đó ko làm Tấm mất hình tượng như nhiều người nói mà nó cho thấy Tấm cũng có cái mạnh mẽ ẩn bên trong cái vẻ ngoài hiền dịu, cũng là đạo lý ở trên vậy.
Hoàng Quân Đinh Nguyễn