Cách chữa bệnh lười?
kỹ năng mềm
Câu hỏi được gộp với Làm thế nào để bản thân bớt lười ?
- Tìm xem vấn đề thực sự ở đây là gì:
Bạn hãy tìm kiếm nguyên nhân khiến mình lười biếng, hãy bắt đầu tập trung vào đó. Có lẽ, đó không phải là giải pháp chớp nhoáng mà bạn vẫn tìm ra, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề mãi mãi. Hãy cân nhắc những điều sau:
Nếu thấy mệt, bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi. Ai cũng cần thời gian yên bình. Nếu công việc hàng ngày của bạn không cho phép điều đó, bạn có thể sẽ phải hy sinh bớt một chút. Nhưng năng suất của bạn sẽ khá hơn rất nhiều.
Nếu bạn quá sức, hãy dừng lại và tự hỏi. Mình có thể đơn giản hóa công việc bằng cách nào? Phân chia thành các hạng mục nhỏ hơn liệu có được không? Mình có thể một lập danh sách ưu tiên và giải quyết từng thứ một được không?
Nếu còn e ngại, thì bạn e ngại điều gì? Rõ ràng, đây là điều mà bạn ước gì mình đang làm. Phải chăng bạn không muốn làm hết khả năng của mình? Lo rằng cuối cùng mình sẽ thành công rồi lại không hạnh phúc? Bạn có thấy là nỗi sợ đó rất vô lý không?
Nếu bạn đang tổn thương, có lẽ câu trả lời duy nhất là thời gian. Thương tiếc, buồn khổ, những cảm xúc tiêu cực này không phải muốn là từ bỏ được. Những vết thương của bạn cần thời gian để được chữa lành. Giảm bớt áp lực lên bản thân để thôi không làm tổn thương chính mình, đó có thể chính là chất xúc tác cho sự đổi thay mà bạn hằng tìm kiếm.
Nếu thấy chán chường, bạn có thể làm gì để thay đổi thói quen? Liệu bạn có thể đưa mình vào môi trường mới, hay bạn có cần vượt qua một vấn đề về tinh thần nào không? Làm sao để cải thiện cuộc sống hàng ngày? Hay thử tìm cách thỏa mãn các giác quan. Bằng âm nhạc, thức ăn, phong cảnh, âm thanh, vv…
- Đặt mục tiêu khả thi:
Bằng cách đặt cho mình những mục tiêu đáng giá mà lại vừa tầm, bạn sẽ có thứ để mà mong chờ. Chọn ra những gì thực sự truyền cảm hứng cho bạn, khiến tài năng và kỹ năng của bạn được tận dụng tối đa. Hãy lập danh sách những việc cần làm, cho cả việc lớn và việc nhỏ rồi đặt ưu tiên cho từng cái dựa vào thời gian cần thiết để thực hiện và tầm quan trọng của chúng với cá nhân bạn.
Bạn nên tạo một cuốn nhật ký ghi lại từng ngày bạn phấn đấu để đạt được mục tiêu, ghi chép lại chính xác những điều có thể có lợi hay cản trở bạn, như một loại hoạt động hậu cần thiết thực trong quá trình phát triển bản thân, điều này có thể sẽ giúp ích cho bạn.
Cân nhắc việc tạo ra một bảng kế hoạch cuộc đời để đăng tải tất cả những mục tiêu và ước mơ của mình. Hãy sáng tạo và sử dụng hình ảnh, bài báo,vv. Một chiếc bảng như thế có thể dùng để vạch rõ giấc mơ của bạn. Mỗi ngày khi tỉnh dậy, hãy nhìn vào bảng của mình và tập trung vào nơi bạn muốn đến. Điều đó cho bạn một khởi đầu đầy cảm hứng cho ngày mới, và thúc đẩy bạn theo đuổi ước mơ của mình.
Không phải ai cũng có thể có cảm hứng với bảng kế hoạch cuộc đời, nhưng vẫn còn các cách khác như lập bản đồ tư duy, ghi nhật ký, xây dựng bản tuyên ngôn về sứ mạng và truyền đạt lại cho người khác, lập lời cam kết công khai trên mạng để thực hiện điều gì đó, vv.
- Tập trung giải quyết vấn đề thực sự:
Giờ đây, khi bạn tìm kiếm nguyên nhân khiến mình lười biếng, hãy bắt đầu tập trung vào đó. Có lẽ, đó không phải là giải pháp chớp nhoáng mà bạn vẫn tìm ra, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề mãi mãi. Hãy cân nhắc những điều sau:
Nếu thấy mệt, bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi. Ai cũng cần thời gian yên bình. Nếu công việc hàng ngày của bạn không cho phép điều đó, bạn có thể sẽ phải hy sinh bớt một chút. Nhưng năng suất của bạn sẽ khá hơn rất nhiều.
Nếu bạn quá sức, hãy dừng lại và tự hỏi. Mình có thể đơn giản hóa công việc bằng cách nào? Phân chia thành các hạng mục nhỏ hơn liệu có được không? Mình có thể một lập danh sách ưu tiên và giải quyết từng thứ một được không?
Nếu còn e ngại, thì bạn e ngại điều gì? Rõ ràng, đây là điều mà bạn ước gì mình đang làm. Phải chăng bạn không muốn làm hết khả năng của mình? Lo rằng cuối cùng mình sẽ thành công rồi lại không hạnh phúc? Bạn có thấy là nỗi sợ đó rất vô lý không?
Nếu bạn đang tổn thương, có lẽ câu trả lời duy nhất là thời gian. Thương tiếc, buồn khổ, những cảm xúc tiêu cực này không phải muốn là từ bỏ được. Những vết thương của bạn cần thời gian để được chữa lành. Giảm bớt áp lực lên bản thân để thôi không làm tổn thương chính mình, đó có thể chính là chất xúc tác cho sự đổi thay mà bạn hằng tìm kiếm.
Nếu thấy chán chường, bạn có thể làm gì để thay đổi thói quen? Liệu bạn có thể đưa mình vào môi trường mới, hay bạn có cần vượt qua một vấn đề về tinh thần nào không? Làm sao để cải thiện cuộc sống hàng ngày? Hay thử tìm cách thỏa mãn các giác quan. Bằng âm nhạc, thức ăn, phong cảnh, âm thanh, vv…
Lập một danh sách những ước muốn, mục tiêu và động lực giúp bạn phấn đấu.
- Lập một danh sách những ước muốn, mục tiêu và động lực giúp bạn phấn đấu:
Chúng sẽ tiếp thêm cho bạn sức mạnh! Nếu muốn tâm trí lúc nào cũng nghĩ về mục tiêu đòi hỏi sự quan tâm thực thụ, và danh sách này sẽ giúp tiếp thêm sức lực cho bạn qua việc bạn có thể dễ dàng theo dõi nó. Hãy đặt bản sao của danh sách mục tiêu hay nhiệm vụ này ở khắp mọi nơi: trên tủ lạnh, tủ đựng đồ, máy tính, gương phòng tắm, thậm chí là cửa phòng ngủ. Tóm lại, dán nó ở nơi mà bạn thường xuyên đi qua và trông thấy.
+ Khi danh sách bắt đầu trở nên kha khá, bạn sẽ không muốn dừng lại. Bạn nhìn ra đích đến mà mình đang hướng tới và khả năng của mình một cách rõ ràng, cảm giác ấy thật tuyệt vời nên bạn thấy cần tiếp tục cố gắng. Nếu không, bạn sẽ thất vọng và cảm thấy tồi tệ hơn.
- Thường xuyên rà soát lại tầm quan trọng và giá trị của vấn đề/mục tiêu.
Không phải cứ đặt ra mục tiêu hay đối mặt với vấn đề cần giải quyết là bạn không cần cố gắng gì hết - đời không có chuyện thần tiên như vậy. Đặt ra mục tiêu hay tìm ra giải pháp thành công một phần là nhờ việc nhắc nhở bản thân tại sao chúng lại quan trọng đến vậy. Nếu đánh mất sự kiểm soát chúng, bạn sẽ dễ dàng mất tập trung và rơi vào bước đường cùng khiến mọi chuyện càng lúc càng khó khăn, và thế là tính lười biếng trỗi dậy. Việc thường xuyên xem xét lại cả tầm quan trọng và giá trị của vấn đề/mục tiêu sẽ giúp bạn luôn tập trung và tươi mới. Bạn nên nói với bản thân vài điều sau đây:
Đây có phải điều mà mình thực sự có thể tiếp tục lờ đi hay trì hoãn không giải quyết hay không?
Đây có phải điều mà mình có thể cải thiện tình hình bằng cách nhờ người giúp đỡ hay chia sẻ quan điểm với mình không?
Mình có đang giải quyết vấn đề hay theo đuổi mục tiêu đúng hướng? (Đôi khi, bạn nên chuyển sang hướng đi mới hơn là tiếp tục làm theo cách cũ.)
Có phải mình đang kỳ vọng mọi thứ quá cầu toàn không? (Tính cầu toàn có thể khiến bạn trì hoãn, để rồi rốt cuộc chả làm được việc gì nên hồn cả - vì chẳng điều gì có thể sánh được với sự mong đợi của bạn. Kết quả cuối cùng là gì? Bạn đâm chây lười vì mọi thứ "sao mà khó quá". Tránh rơi vào vòng xoáy luẩn quẩn này bằng cách cố gắng hết mình, hơn là chỉ chăm chăm mong muốn không-gì-hơn-ngoài-sự-hoàn-hảo).
Poli Sali
- Tìm xem vấn đề thực sự ở đây là gì:
Bạn hãy tìm kiếm nguyên nhân khiến mình lười biếng, hãy bắt đầu tập trung vào đó. Có lẽ, đó không phải là giải pháp chớp nhoáng mà bạn vẫn tìm ra, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề mãi mãi. Hãy cân nhắc những điều sau:
Nếu thấy mệt, bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi. Ai cũng cần thời gian yên bình. Nếu công việc hàng ngày của bạn không cho phép điều đó, bạn có thể sẽ phải hy sinh bớt một chút. Nhưng năng suất của bạn sẽ khá hơn rất nhiều.
Nếu bạn quá sức, hãy dừng lại và tự hỏi. Mình có thể đơn giản hóa công việc bằng cách nào? Phân chia thành các hạng mục nhỏ hơn liệu có được không? Mình có thể một lập danh sách ưu tiên và giải quyết từng thứ một được không?
Nếu còn e ngại, thì bạn e ngại điều gì? Rõ ràng, đây là điều mà bạn ước gì mình đang làm. Phải chăng bạn không muốn làm hết khả năng của mình? Lo rằng cuối cùng mình sẽ thành công rồi lại không hạnh phúc? Bạn có thấy là nỗi sợ đó rất vô lý không?
Nếu bạn đang tổn thương, có lẽ câu trả lời duy nhất là thời gian. Thương tiếc, buồn khổ, những cảm xúc tiêu cực này không phải muốn là từ bỏ được. Những vết thương của bạn cần thời gian để được chữa lành. Giảm bớt áp lực lên bản thân để thôi không làm tổn thương chính mình, đó có thể chính là chất xúc tác cho sự đổi thay mà bạn hằng tìm kiếm.
Nếu thấy chán chường, bạn có thể làm gì để thay đổi thói quen? Liệu bạn có thể đưa mình vào môi trường mới, hay bạn có cần vượt qua một vấn đề về tinh thần nào không? Làm sao để cải thiện cuộc sống hàng ngày? Hay thử tìm cách thỏa mãn các giác quan. Bằng âm nhạc, thức ăn, phong cảnh, âm thanh, vv…
- Đặt mục tiêu khả thi:
Bằng cách đặt cho mình những mục tiêu đáng giá mà lại vừa tầm, bạn sẽ có thứ để mà mong chờ. Chọn ra những gì thực sự truyền cảm hứng cho bạn, khiến tài năng và kỹ năng của bạn được tận dụng tối đa. Hãy lập danh sách những việc cần làm, cho cả việc lớn và việc nhỏ rồi đặt ưu tiên cho từng cái dựa vào thời gian cần thiết để thực hiện và tầm quan trọng của chúng với cá nhân bạn.
Bạn nên tạo một cuốn nhật ký ghi lại từng ngày bạn phấn đấu để đạt được mục tiêu, ghi chép lại chính xác những điều có thể có lợi hay cản trở bạn, như một loại hoạt động hậu cần thiết thực trong quá trình phát triển bản thân, điều này có thể sẽ giúp ích cho bạn.
Cân nhắc việc tạo ra một bảng kế hoạch cuộc đời để đăng tải tất cả những mục tiêu và ước mơ của mình. Hãy sáng tạo và sử dụng hình ảnh, bài báo,vv. Một chiếc bảng như thế có thể dùng để vạch rõ giấc mơ của bạn. Mỗi ngày khi tỉnh dậy, hãy nhìn vào bảng của mình và tập trung vào nơi bạn muốn đến. Điều đó cho bạn một khởi đầu đầy cảm hứng cho ngày mới, và thúc đẩy bạn theo đuổi ước mơ của mình.
Không phải ai cũng có thể có cảm hứng với bảng kế hoạch cuộc đời, nhưng vẫn còn các cách khác như lập bản đồ tư duy, ghi nhật ký, xây dựng bản tuyên ngôn về sứ mạng và truyền đạt lại cho người khác, lập lời cam kết công khai trên mạng để thực hiện điều gì đó, vv.
- Tập trung giải quyết vấn đề thực sự:
Giờ đây, khi bạn tìm kiếm nguyên nhân khiến mình lười biếng, hãy bắt đầu tập trung vào đó. Có lẽ, đó không phải là giải pháp chớp nhoáng mà bạn vẫn tìm ra, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề mãi mãi. Hãy cân nhắc những điều sau:
Nếu thấy mệt, bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi. Ai cũng cần thời gian yên bình. Nếu công việc hàng ngày của bạn không cho phép điều đó, bạn có thể sẽ phải hy sinh bớt một chút. Nhưng năng suất của bạn sẽ khá hơn rất nhiều.
Nếu bạn quá sức, hãy dừng lại và tự hỏi. Mình có thể đơn giản hóa công việc bằng cách nào? Phân chia thành các hạng mục nhỏ hơn liệu có được không? Mình có thể một lập danh sách ưu tiên và giải quyết từng thứ một được không?
Nếu còn e ngại, thì bạn e ngại điều gì? Rõ ràng, đây là điều mà bạn ước gì mình đang làm. Phải chăng bạn không muốn làm hết khả năng của mình? Lo rằng cuối cùng mình sẽ thành công rồi lại không hạnh phúc? Bạn có thấy là nỗi sợ đó rất vô lý không?
Nếu bạn đang tổn thương, có lẽ câu trả lời duy nhất là thời gian. Thương tiếc, buồn khổ, những cảm xúc tiêu cực này không phải muốn là từ bỏ được. Những vết thương của bạn cần thời gian để được chữa lành. Giảm bớt áp lực lên bản thân để thôi không làm tổn thương chính mình, đó có thể chính là chất xúc tác cho sự đổi thay mà bạn hằng tìm kiếm.
Nếu thấy chán chường, bạn có thể làm gì để thay đổi thói quen? Liệu bạn có thể đưa mình vào môi trường mới, hay bạn có cần vượt qua một vấn đề về tinh thần nào không? Làm sao để cải thiện cuộc sống hàng ngày? Hay thử tìm cách thỏa mãn các giác quan. Bằng âm nhạc, thức ăn, phong cảnh, âm thanh, vv…
Lập một danh sách những ước muốn, mục tiêu và động lực giúp bạn phấn đấu.
- Lập một danh sách những ước muốn, mục tiêu và động lực giúp bạn phấn đấu:
Chúng sẽ tiếp thêm cho bạn sức mạnh! Nếu muốn tâm trí lúc nào cũng nghĩ về mục tiêu đòi hỏi sự quan tâm thực thụ, và danh sách này sẽ giúp tiếp thêm sức lực cho bạn qua việc bạn có thể dễ dàng theo dõi nó. Hãy đặt bản sao của danh sách mục tiêu hay nhiệm vụ này ở khắp mọi nơi: trên tủ lạnh, tủ đựng đồ, máy tính, gương phòng tắm, thậm chí là cửa phòng ngủ. Tóm lại, dán nó ở nơi mà bạn thường xuyên đi qua và trông thấy.
+ Khi danh sách bắt đầu trở nên kha khá, bạn sẽ không muốn dừng lại. Bạn nhìn ra đích đến mà mình đang hướng tới và khả năng của mình một cách rõ ràng, cảm giác ấy thật tuyệt vời nên bạn thấy cần tiếp tục cố gắng. Nếu không, bạn sẽ thất vọng và cảm thấy tồi tệ hơn.
- Thường xuyên rà soát lại tầm quan trọng và giá trị của vấn đề/mục tiêu.
Không phải cứ đặt ra mục tiêu hay đối mặt với vấn đề cần giải quyết là bạn không cần cố gắng gì hết - đời không có chuyện thần tiên như vậy. Đặt ra mục tiêu hay tìm ra giải pháp thành công một phần là nhờ việc nhắc nhở bản thân tại sao chúng lại quan trọng đến vậy. Nếu đánh mất sự kiểm soát chúng, bạn sẽ dễ dàng mất tập trung và rơi vào bước đường cùng khiến mọi chuyện càng lúc càng khó khăn, và thế là tính lười biếng trỗi dậy. Việc thường xuyên xem xét lại cả tầm quan trọng và giá trị của vấn đề/mục tiêu sẽ giúp bạn luôn tập trung và tươi mới. Bạn nên nói với bản thân vài điều sau đây:
Đây có phải điều mà mình thực sự có thể tiếp tục lờ đi hay trì hoãn không giải quyết hay không?
Đây có phải điều mà mình có thể cải thiện tình hình bằng cách nhờ người giúp đỡ hay chia sẻ quan điểm với mình không?
Mình có đang giải quyết vấn đề hay theo đuổi mục tiêu đúng hướng? (Đôi khi, bạn nên chuyển sang hướng đi mới hơn là tiếp tục làm theo cách cũ.)
Có phải mình đang kỳ vọng mọi thứ quá cầu toàn không? (Tính cầu toàn có thể khiến bạn trì hoãn, để rồi rốt cuộc chả làm được việc gì nên hồn cả - vì chẳng điều gì có thể sánh được với sự mong đợi của bạn. Kết quả cuối cùng là gì? Bạn đâm chây lười vì mọi thứ "sao mà khó quá". Tránh rơi vào vòng xoáy luẩn quẩn này bằng cách cố gắng hết mình, hơn là chỉ chăm chăm mong muốn không-gì-hơn-ngoài-sự-hoàn-hảo).
Poli Sali
- Tìm xem vấn đề thực sự ở đây là gì:
Bạn hãy tìm kiếm nguyên nhân khiến mình lười biếng, hãy bắt đầu tập trung vào đó. Có lẽ, đó không phải là giải pháp chớp nhoáng mà bạn vẫn tìm ra, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề mãi mãi. Hãy cân nhắc những điều sau:
Nếu thấy mệt, bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi. Ai cũng cần thời gian yên bình. Nếu công việc hàng ngày của bạn không cho phép điều đó, bạn có thể sẽ phải hy sinh bớt một chút. Nhưng năng suất của bạn sẽ khá hơn rất nhiều.
Nếu bạn quá sức, hãy dừng lại và tự hỏi. Mình có thể đơn giản hóa công việc bằng cách nào? Phân chia thành các hạng mục nhỏ hơn liệu có được không? Mình có thể một lập danh sách ưu tiên và giải quyết từng thứ một được không?
Nếu còn e ngại, thì bạn e ngại điều gì? Rõ ràng, đây là điều mà bạn ước gì mình đang làm. Phải chăng bạn không muốn làm hết khả năng của mình? Lo rằng cuối cùng mình sẽ thành công rồi lại không hạnh phúc? Bạn có thấy là nỗi sợ đó rất vô lý không?
Nếu bạn đang tổn thương, có lẽ câu trả lời duy nhất là thời gian. Thương tiếc, buồn khổ, những cảm xúc tiêu cực này không phải muốn là từ bỏ được. Những vết thương của bạn cần thời gian để được chữa lành. Giảm bớt áp lực lên bản thân để thôi không làm tổn thương chính mình, đó có thể chính là chất xúc tác cho sự đổi thay mà bạn hằng tìm kiếm.
Nếu thấy chán chường, bạn có thể làm gì để thay đổi thói quen? Liệu bạn có thể đưa mình vào môi trường mới, hay bạn có cần vượt qua một vấn đề về tinh thần nào không? Làm sao để cải thiện cuộc sống hàng ngày? Hay thử tìm cách thỏa mãn các giác quan. Bằng âm nhạc, thức ăn, phong cảnh, âm thanh, vv…
- Đặt mục tiêu khả thi:
Bằng cách đặt cho mình những mục tiêu đáng giá mà lại vừa tầm, bạn sẽ có thứ để mà mong chờ. Chọn ra những gì thực sự truyền cảm hứng cho bạn, khiến tài năng và kỹ năng của bạn được tận dụng tối đa. Hãy lập danh sách những việc cần làm, cho cả việc lớn và việc nhỏ rồi đặt ưu tiên cho từng cái dựa vào thời gian cần thiết để thực hiện và tầm quan trọng của chúng với cá nhân bạn.
Bạn nên tạo một cuốn nhật ký ghi lại từng ngày bạn phấn đấu để đạt được mục tiêu, ghi chép lại chính xác những điều có thể có lợi hay cản trở bạn, như một loại hoạt động hậu cần thiết thực trong quá trình phát triển bản thân, điều này có thể sẽ giúp ích cho bạn.
Cân nhắc việc tạo ra một bảng kế hoạch cuộc đời để đăng tải tất cả những mục tiêu và ước mơ của mình. Hãy sáng tạo và sử dụng hình ảnh, bài báo,vv. Một chiếc bảng như thế có thể dùng để vạch rõ giấc mơ của bạn. Mỗi ngày khi tỉnh dậy, hãy nhìn vào bảng của mình và tập trung vào nơi bạn muốn đến. Điều đó cho bạn một khởi đầu đầy cảm hứng cho ngày mới, và thúc đẩy bạn theo đuổi ước mơ của mình.
Không phải ai cũng có thể có cảm hứng với bảng kế hoạch cuộc đời, nhưng vẫn còn các cách khác như lập bản đồ tư duy, ghi nhật ký, xây dựng bản tuyên ngôn về sứ mạng và truyền đạt lại cho người khác, lập lời cam kết công khai trên mạng để thực hiện điều gì đó, vv.
- Tập trung giải quyết vấn đề thực sự:
Giờ đây, khi bạn tìm kiếm nguyên nhân khiến mình lười biếng, hãy bắt đầu tập trung vào đó. Có lẽ, đó không phải là giải pháp chớp nhoáng mà bạn vẫn tìm ra, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề mãi mãi. Hãy cân nhắc những điều sau:
Nếu thấy mệt, bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi. Ai cũng cần thời gian yên bình. Nếu công việc hàng ngày của bạn không cho phép điều đó, bạn có thể sẽ phải hy sinh bớt một chút. Nhưng năng suất của bạn sẽ khá hơn rất nhiều.
Nếu bạn quá sức, hãy dừng lại và tự hỏi. Mình có thể đơn giản hóa công việc bằng cách nào? Phân chia thành các hạng mục nhỏ hơn liệu có được không? Mình có thể một lập danh sách ưu tiên và giải quyết từng thứ một được không?
Nếu còn e ngại, thì bạn e ngại điều gì? Rõ ràng, đây là điều mà bạn ước gì mình đang làm. Phải chăng bạn không muốn làm hết khả năng của mình? Lo rằng cuối cùng mình sẽ thành công rồi lại không hạnh phúc? Bạn có thấy là nỗi sợ đó rất vô lý không?
Nếu bạn đang tổn thương, có lẽ câu trả lời duy nhất là thời gian. Thương tiếc, buồn khổ, những cảm xúc tiêu cực này không phải muốn là từ bỏ được. Những vết thương của bạn cần thời gian để được chữa lành. Giảm bớt áp lực lên bản thân để thôi không làm tổn thương chính mình, đó có thể chính là chất xúc tác cho sự đổi thay mà bạn hằng tìm kiếm.
Nếu thấy chán chường, bạn có thể làm gì để thay đổi thói quen? Liệu bạn có thể đưa mình vào môi trường mới, hay bạn có cần vượt qua một vấn đề về tinh thần nào không? Làm sao để cải thiện cuộc sống hàng ngày? Hay thử tìm cách thỏa mãn các giác quan. Bằng âm nhạc, thức ăn, phong cảnh, âm thanh, vv…
Lập một danh sách những ước muốn, mục tiêu và động lực giúp bạn phấn đấu.
- Lập một danh sách những ước muốn, mục tiêu và động lực giúp bạn phấn đấu:
Chúng sẽ tiếp thêm cho bạn sức mạnh! Nếu muốn tâm trí lúc nào cũng nghĩ về mục tiêu đòi hỏi sự quan tâm thực thụ, và danh sách này sẽ giúp tiếp thêm sức lực cho bạn qua việc bạn có thể dễ dàng theo dõi nó. Hãy đặt bản sao của danh sách mục tiêu hay nhiệm vụ này ở khắp mọi nơi: trên tủ lạnh, tủ đựng đồ, máy tính, gương phòng tắm, thậm chí là cửa phòng ngủ. Tóm lại, dán nó ở nơi mà bạn thường xuyên đi qua và trông thấy.
+ Khi danh sách bắt đầu trở nên kha khá, bạn sẽ không muốn dừng lại. Bạn nhìn ra đích đến mà mình đang hướng tới và khả năng của mình một cách rõ ràng, cảm giác ấy thật tuyệt vời nên bạn thấy cần tiếp tục cố gắng. Nếu không, bạn sẽ thất vọng và cảm thấy tồi tệ hơn.
- Thường xuyên rà soát lại tầm quan trọng và giá trị của vấn đề/mục tiêu.
Không phải cứ đặt ra mục tiêu hay đối mặt với vấn đề cần giải quyết là bạn không cần cố gắng gì hết - đời không có chuyện thần tiên như vậy. Đặt ra mục tiêu hay tìm ra giải pháp thành công một phần là nhờ việc nhắc nhở bản thân tại sao chúng lại quan trọng đến vậy. Nếu đánh mất sự kiểm soát chúng, bạn sẽ dễ dàng mất tập trung và rơi vào bước đường cùng khiến mọi chuyện càng lúc càng khó khăn, và thế là tính lười biếng trỗi dậy. Việc thường xuyên xem xét lại cả tầm quan trọng và giá trị của vấn đề/mục tiêu sẽ giúp bạn luôn tập trung và tươi mới. Bạn nên nói với bản thân vài điều sau đây:
Đây có phải điều mà mình thực sự có thể tiếp tục lờ đi hay trì hoãn không giải quyết hay không?
Đây có phải điều mà mình có thể cải thiện tình hình bằng cách nhờ người giúp đỡ hay chia sẻ quan điểm với mình không?
Mình có đang giải quyết vấn đề hay theo đuổi mục tiêu đúng hướng? (Đôi khi, bạn nên chuyển sang hướng đi mới hơn là tiếp tục làm theo cách cũ.)
Có phải mình đang kỳ vọng mọi thứ quá cầu toàn không? (Tính cầu toàn có thể khiến bạn trì hoãn, để rồi rốt cuộc chả làm được việc gì nên hồn cả - vì chẳng điều gì có thể sánh được với sự mong đợi của bạn. Kết quả cuối cùng là gì? Bạn đâm chây lười vì mọi thứ "sao mà khó quá". Tránh rơi vào vòng xoáy luẩn quẩn này bằng cách cố gắng hết mình, hơn là chỉ chăm chăm mong muốn không-gì-hơn-ngoài-sự-hoàn-hảo).
Oanh Lê
Người ẩn danh
Người ẩn danh
Lập kế hoạch cá nhân
Và thực hiện nó
Nguyễn Thị Mai Trinh
dành ra 5-10p mỗi ngày để suy nghĩ thời gian rãnh rỗi mình đã làm gì điều đấy có hợp lí không? Rồi tự đặt ra mục tiêu cho mình vào ngày hôm sau phải làm gì
Đắc Sơ
Nguyễn Mai Phương
Vi Thị Quỳnh
Vi Nhung