Các yếu tố tác động tới công tác phát triển nguồn lực thông tin tại các thông tin thư viện?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

 Nhận thức của lãnh đạo các cấp về phát triển nguồn lực thông tin - Nhận thức của lãnh đạo các cấp ở Trung ương + Đảng và Nhà nước luôn đánh giá đúng vai trò, vị trí cua thư viện cũng như phát triển NLTT trong việc tổ chức, khai thác và sử dụng chung NLTT nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân thông qua các văn kiện đại hội, văn bản quy phạm pháp luật, chỉ thị, nghị quyết… + Để phát triển NLTT bền vững, mhafy 15/6/1990 Bộ Văn hóa- Thông tin- Thể thao và Du lịch cùng với Bộ Tài chính đã ban hành thông tư Liên bộ sô 97- TTLB/VHTTDL-TC quy định cụ thể về việc dùng ngân sách nhà nước cấp cho việc mua sách, báo theo quy định của từng hạng thư viện. + Phát triển NLTT của hệ thống TVCC Việt Nam càng có cơ sở phát triển bền vững khi Pháp lệnh Thư viện, văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao nhất đối với ngành thư viện Việt Nam, được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 11/01/2001, thể hiện sự nhận thức đúng đắn và quan tâm kịp thời của Đảng và Nhà nước đối với công tác thư viện. - Nhận thức của các cấp lãnh đạo địa phương + Sao khi pháp lệnh thư viện được ban hành, lãnh đạo các cấp ở địa phương đã có sự quan tâm, nhận thức đúng đắn hơn về công tác thư viện của tỉnh nói chung và phát triển NLTT nói riêng. - Nhận thức của các lãnh đạo thư viện + Nhiều trung tâm thư viện đã tiến hành xây dựng chính sách phát triển NLTT và luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cả về kinh phí, nhân lực, cơ sở vật chất để công tác phát triển NLTT ngày càng phát triển.  Đầu tư kinh phí phát triển nguồn lực thông tin - Kinh phí từ ngân sách nhà nước - Kinh phí từ nguồn xã hội hóa - Kinh phí tài trợ - Kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia  Đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin - Đặc điểm người dùng tin + Cán bộ lãnh đạo, quản lý + Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học + Thiếu nhi, học sinh sinh viên + Các nhà sản xuất kinh doanh + Cán bộ hưu trí, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật… - Đặc điểm nhu cầu tin + Cán bộ lãnh đạo, quản lý không chỉ cần những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước… mà còn cần những thông tin sâu về chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. + Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học cần thông tin đa dạng nhừn chuyên sâu theo chuyên ngành và phải mới, đầy đủ, chính xác. + Thiếu nhi, học sinh sinh viên có nhu cầu cao đối với các loại tài liệu như giáo trình, tài liệu tham khảo, văn học nghệ thuật… + Các nhà sản xuất kinh doanh cần các tài liệu, thông tin liên quan đến chính sách, quy định của nhà nước về lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, giá cả, thị trường… + Cán bộ hưu trí, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật…  Công tác xuất bản của quốc gia và vấn đề lưu chiểu - Công tác xuất bản quốc gia + Về mối quan hệ kinh tế: thư viện là nơi sử dụng đầu ra của ngành xuất bản. + Vè mối quan hệ chức năng: là các ngành thuộc công cụ của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, thông tin. + Về mối quan hệ pháp lý: cả 2 ngành đều liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, vấn đề bản quyền khai thác thông tin trong mỗi công trình. + Vấn đề nghiệp vụ: nếu công tác xuất bản chú trọng phối hợp với thư viện xử lý những tác phẩm / công trình trước khi in ấn như: định ký hiệu phân loại, định từ khóa, định chủ đề, tóm tắt nội dung… sẽ góp phần giảm thời gian, công sức, chi phí đáng kể cho thư viện trong việc xử lý tài liệu. Hơn nữa, sẽ góp phần khai thác, chia sẻ thông tin nhanh hơn, thống nhất hơn, thuận lợi hơn giữa các hệ thống cơ quan TT-TV. + Về mối quan hệ khi ứng dụng CNTT: hoạt động xuất bản điện tử đã phát triển song hành với sự phát triển thư viện điện tử/ thư viện số. Hiện nhiều sách báo / tài liệu điện tử đã được xuất bản. Nếu công tác xuất bản tài liệu điện tử đạt chuẩn nghiệp vụ / thông tin sẽ giúp thư viện thu thập, xử lý, phục vụ khai thác thông tin có hiệu quả cao. - Công tác lưu chiểu : Đối với cơ quan quản lý nhà nước, công tác lưu chiểu xuất bản phẩm là một công việc quan trọng nhằm thể hiện chức năng kiểm tra, giám sát trước khi cho phép phát hành xuất bản phẩm  Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Phát triển NLTT hiệu quả, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu NDT và duy trì hoạt động bền vững sẽ tỷ lệ thuận hoặc nghịch với mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động TT-TV. Mức độ ứng dụng CNTT được thể hiện thông qua lượng và chất của NLTT số (CSDL toàn văn, CSDL dữ kiện, CSDL thư mục...), hệ thống các sản phẩm và dịch vụ TT-TV, thiết bị ngoại vi hiện đại, phần mềm tích hợp...Mức độ ứng dụng CNTT sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu NLTT của hệthống với các dạng tài liệu điện tử mới xuất hiện bên cạnh các dạng tài liệu truyền thống. Đồng thời, mức độ ứng dụng CNTT cũng làm thay đổi cách thức tổ chức tài liệu / thông tin theo hướng tự động làm tăng khả năng quản lý, lưu giữ, bảo quản, phổ biến, hợp tác, chia sẻ thông tin thông qua mạng máy tính giữa các thư viện trong và ngoài Hệ thống cơ quan TT-TV gồm : Phần cứng và trang thiết bị ngoại vi - Phần mềm ứng dụng  Trình độ cán bộ phát triển nguồn lực thông tin Số lượng cán bộ và chất lượng đội ngũ cán bộ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, sự am hiểu tình hình kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước... của cán bộ có ý nghĩa quyết định đảm bảo chính sách phát triển NLTT được thực thi hiệu quả. Cán bộ trực tiếp làm công tác phát triển NLTT nếu có nhận thức đúng đắn, kiến thức vững vàng, kỹ năng thành thạo sẽ góp phần hạn chế ở mức tối đa tài liệu được nhập vào thư viện theo cảm tính, chất lượng không đảm bảo, chưa đáp ứng nhu cầu NDT cũng như không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương thông qua các kế hoạch, chương trình bổ sung, phối hợp hoạt động… hoặc ngược lại.  Nhận thức của lãnh đạo các cấp Nhận thức đúng đắn của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của phát triển NLTT có tác động trực tiếp, quyết định sự tồn tại và phát triển của Hệ thống cơ quan TT-TV, thể hiện rõ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như của các cấp chính quyền địa phương về khâu công tác này. Ở chiều ngược lại, nếu lãnh đạo các cấp nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của phát triển NLTT sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các quan điểm, đường lối chính sách... được thể hiện thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, góp phần kìm hãm sự phát triển của hệ thống. Nhận thức của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của phát triển NLTT cũng sẽ tỷ lệ thuận hoặc nghịch với việc tăng cường đầu tư các nguồn lực, định hướng hoạt động, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, chất lượng NLTT… và khả năng đáp ứng nhu cầu NDT. Nhận thức của lãnh đạo các cấp ở Trung ương, nhận thức của lãnh đạo các cấp ở địa phương, nhận thức của lãnh đạo thư viện  Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước Công tác phát triển NLTT gắn kết chặt chẽ, hữu cơ với đặc điểm kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội của địa phương và đất nước. Đáp ứng nhu cầu về tri thức và thông tin phù hợp với đặc điểm của địa phương và đất nước là ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển NLTT của thư viện nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thoả mãn nhu cầu thông tin, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân địa phương. Hơn nữa, mỗi quốc gia, dân tộc cũng như địa phương đều có đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau nên nhu cầu tin của NDT chắc chắn cũng khác nhau sẽ tác động rất lớn đến phát triển NLTT của Hệ thống cơ quan TT-TV.  Vấn đề bản quyền Vấn đề bản quyền có tính ràng buộc rất lớn đối với phát triển NLTT, nhất là phát triển NLTT trong môi trường điện tử. Một vấn đề luôn luôn được đặt ra trong thế giới số đó là tác quyền và việc truy cập thông tin. Bản quyền là cách làm truyền thống để bảo vệ quyền sớ hữu thông tin (thường là của nhà xuất bản chính chứ không phải tác giả) và sự kiểm soát của họ đối với việc phổ biến thông tin và dẫn đến việc thu phí sử dụng/truy cập. Đây là lý do dẫn đến sự tăng trưởng của công nghiệp xuất bản (cả ấn phẩm in và ấn phẩm điện tử) như chúng ta đã thấy ngày nay. Sau đó là đến cộng đồng người sử dụng web với nhận thức chống lại việc thương mại hoá việc cung cấp thông tin mà người dùng tin cho rằng cần được cung cấp một cách miễn phí và không giới hạn. Điều này gây ra một số khó khăn cho các cán bộ phát triển nguồn lực thông tin trong quá trình làm việc.
Trả lời
 Nhận thức của lãnh đạo các cấp về phát triển nguồn lực thông tin - Nhận thức của lãnh đạo các cấp ở Trung ương + Đảng và Nhà nước luôn đánh giá đúng vai trò, vị trí cua thư viện cũng như phát triển NLTT trong việc tổ chức, khai thác và sử dụng chung NLTT nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân thông qua các văn kiện đại hội, văn bản quy phạm pháp luật, chỉ thị, nghị quyết… + Để phát triển NLTT bền vững, mhafy 15/6/1990 Bộ Văn hóa- Thông tin- Thể thao và Du lịch cùng với Bộ Tài chính đã ban hành thông tư Liên bộ sô 97- TTLB/VHTTDL-TC quy định cụ thể về việc dùng ngân sách nhà nước cấp cho việc mua sách, báo theo quy định của từng hạng thư viện. + Phát triển NLTT của hệ thống TVCC Việt Nam càng có cơ sở phát triển bền vững khi Pháp lệnh Thư viện, văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao nhất đối với ngành thư viện Việt Nam, được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 11/01/2001, thể hiện sự nhận thức đúng đắn và quan tâm kịp thời của Đảng và Nhà nước đối với công tác thư viện. - Nhận thức của các cấp lãnh đạo địa phương + Sao khi pháp lệnh thư viện được ban hành, lãnh đạo các cấp ở địa phương đã có sự quan tâm, nhận thức đúng đắn hơn về công tác thư viện của tỉnh nói chung và phát triển NLTT nói riêng. - Nhận thức của các lãnh đạo thư viện + Nhiều trung tâm thư viện đã tiến hành xây dựng chính sách phát triển NLTT và luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cả về kinh phí, nhân lực, cơ sở vật chất để công tác phát triển NLTT ngày càng phát triển.  Đầu tư kinh phí phát triển nguồn lực thông tin - Kinh phí từ ngân sách nhà nước - Kinh phí từ nguồn xã hội hóa - Kinh phí tài trợ - Kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia  Đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin - Đặc điểm người dùng tin + Cán bộ lãnh đạo, quản lý + Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học + Thiếu nhi, học sinh sinh viên + Các nhà sản xuất kinh doanh + Cán bộ hưu trí, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật… - Đặc điểm nhu cầu tin + Cán bộ lãnh đạo, quản lý không chỉ cần những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước… mà còn cần những thông tin sâu về chuyên ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. + Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học cần thông tin đa dạng nhừn chuyên sâu theo chuyên ngành và phải mới, đầy đủ, chính xác. + Thiếu nhi, học sinh sinh viên có nhu cầu cao đối với các loại tài liệu như giáo trình, tài liệu tham khảo, văn học nghệ thuật… + Các nhà sản xuất kinh doanh cần các tài liệu, thông tin liên quan đến chính sách, quy định của nhà nước về lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, giá cả, thị trường… + Cán bộ hưu trí, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật…  Công tác xuất bản của quốc gia và vấn đề lưu chiểu - Công tác xuất bản quốc gia + Về mối quan hệ kinh tế: thư viện là nơi sử dụng đầu ra của ngành xuất bản. + Vè mối quan hệ chức năng: là các ngành thuộc công cụ của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, thông tin. + Về mối quan hệ pháp lý: cả 2 ngành đều liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, vấn đề bản quyền khai thác thông tin trong mỗi công trình. + Vấn đề nghiệp vụ: nếu công tác xuất bản chú trọng phối hợp với thư viện xử lý những tác phẩm / công trình trước khi in ấn như: định ký hiệu phân loại, định từ khóa, định chủ đề, tóm tắt nội dung… sẽ góp phần giảm thời gian, công sức, chi phí đáng kể cho thư viện trong việc xử lý tài liệu. Hơn nữa, sẽ góp phần khai thác, chia sẻ thông tin nhanh hơn, thống nhất hơn, thuận lợi hơn giữa các hệ thống cơ quan TT-TV. + Về mối quan hệ khi ứng dụng CNTT: hoạt động xuất bản điện tử đã phát triển song hành với sự phát triển thư viện điện tử/ thư viện số. Hiện nhiều sách báo / tài liệu điện tử đã được xuất bản. Nếu công tác xuất bản tài liệu điện tử đạt chuẩn nghiệp vụ / thông tin sẽ giúp thư viện thu thập, xử lý, phục vụ khai thác thông tin có hiệu quả cao. - Công tác lưu chiểu : Đối với cơ quan quản lý nhà nước, công tác lưu chiểu xuất bản phẩm là một công việc quan trọng nhằm thể hiện chức năng kiểm tra, giám sát trước khi cho phép phát hành xuất bản phẩm  Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Phát triển NLTT hiệu quả, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu NDT và duy trì hoạt động bền vững sẽ tỷ lệ thuận hoặc nghịch với mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động TT-TV. Mức độ ứng dụng CNTT được thể hiện thông qua lượng và chất của NLTT số (CSDL toàn văn, CSDL dữ kiện, CSDL thư mục...), hệ thống các sản phẩm và dịch vụ TT-TV, thiết bị ngoại vi hiện đại, phần mềm tích hợp...Mức độ ứng dụng CNTT sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu NLTT của hệthống với các dạng tài liệu điện tử mới xuất hiện bên cạnh các dạng tài liệu truyền thống. Đồng thời, mức độ ứng dụng CNTT cũng làm thay đổi cách thức tổ chức tài liệu / thông tin theo hướng tự động làm tăng khả năng quản lý, lưu giữ, bảo quản, phổ biến, hợp tác, chia sẻ thông tin thông qua mạng máy tính giữa các thư viện trong và ngoài Hệ thống cơ quan TT-TV gồm : Phần cứng và trang thiết bị ngoại vi - Phần mềm ứng dụng  Trình độ cán bộ phát triển nguồn lực thông tin Số lượng cán bộ và chất lượng đội ngũ cán bộ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, sự am hiểu tình hình kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước... của cán bộ có ý nghĩa quyết định đảm bảo chính sách phát triển NLTT được thực thi hiệu quả. Cán bộ trực tiếp làm công tác phát triển NLTT nếu có nhận thức đúng đắn, kiến thức vững vàng, kỹ năng thành thạo sẽ góp phần hạn chế ở mức tối đa tài liệu được nhập vào thư viện theo cảm tính, chất lượng không đảm bảo, chưa đáp ứng nhu cầu NDT cũng như không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương thông qua các kế hoạch, chương trình bổ sung, phối hợp hoạt động… hoặc ngược lại.  Nhận thức của lãnh đạo các cấp Nhận thức đúng đắn của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của phát triển NLTT có tác động trực tiếp, quyết định sự tồn tại và phát triển của Hệ thống cơ quan TT-TV, thể hiện rõ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như của các cấp chính quyền địa phương về khâu công tác này. Ở chiều ngược lại, nếu lãnh đạo các cấp nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của phát triển NLTT sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các quan điểm, đường lối chính sách... được thể hiện thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, góp phần kìm hãm sự phát triển của hệ thống. Nhận thức của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của phát triển NLTT cũng sẽ tỷ lệ thuận hoặc nghịch với việc tăng cường đầu tư các nguồn lực, định hướng hoạt động, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, chất lượng NLTT… và khả năng đáp ứng nhu cầu NDT. Nhận thức của lãnh đạo các cấp ở Trung ương, nhận thức của lãnh đạo các cấp ở địa phương, nhận thức của lãnh đạo thư viện  Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước Công tác phát triển NLTT gắn kết chặt chẽ, hữu cơ với đặc điểm kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội của địa phương và đất nước. Đáp ứng nhu cầu về tri thức và thông tin phù hợp với đặc điểm của địa phương và đất nước là ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển NLTT của thư viện nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thoả mãn nhu cầu thông tin, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân địa phương. Hơn nữa, mỗi quốc gia, dân tộc cũng như địa phương đều có đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau nên nhu cầu tin của NDT chắc chắn cũng khác nhau sẽ tác động rất lớn đến phát triển NLTT của Hệ thống cơ quan TT-TV.  Vấn đề bản quyền Vấn đề bản quyền có tính ràng buộc rất lớn đối với phát triển NLTT, nhất là phát triển NLTT trong môi trường điện tử. Một vấn đề luôn luôn được đặt ra trong thế giới số đó là tác quyền và việc truy cập thông tin. Bản quyền là cách làm truyền thống để bảo vệ quyền sớ hữu thông tin (thường là của nhà xuất bản chính chứ không phải tác giả) và sự kiểm soát của họ đối với việc phổ biến thông tin và dẫn đến việc thu phí sử dụng/truy cập. Đây là lý do dẫn đến sự tăng trưởng của công nghiệp xuất bản (cả ấn phẩm in và ấn phẩm điện tử) như chúng ta đã thấy ngày nay. Sau đó là đến cộng đồng người sử dụng web với nhận thức chống lại việc thương mại hoá việc cung cấp thông tin mà người dùng tin cho rằng cần được cung cấp một cách miễn phí và không giới hạn. Điều này gây ra một số khó khăn cho các cán bộ phát triển nguồn lực thông tin trong quá trình làm việc.