Các nhà xã hội học tiền bối đã đóng góp thế nào đối với sự ra đời và phát triển của xã hội học?
xã hội
Có nhiều tên tuổi các nhà xã hội học tiền bối đã góp công cho sự ra đời ngành xã hội học. Khái niệm về xã hội học đã có từ trước Công Nguyên và nổi bật từ thế kỷ XIII, XIV trước khi xã hội học trở thành một ngành học riêng biệt: Khổng Tử, Mã tuấn Lâm, Plato, Aristotle, Khaldun, và Voltaire đều tạo tiền đề cho xã hội học hiện đại.
Thuật ngữ xã hội học hiện đại “chuẩn mực” xuất phát từ thuật ngữ nomos trong tiếng Hy Lạp. Trong giới hạn trả lời câu hỏi, mình chỉ ghi sơ vài nhân vật tiền bối đã đóng góp vào sự hình thành nên môn xã hội học thôi nhé:
Mã Tuấn Lâm (thế kỷ XIII) một nhà sử học Trung Quốc, lần đầu tiên công nhận các động lực xã hội như một thành phần cơ bản của sự phát triển lịch sử trong bộ bách khoa toàn thư.
Emmanuel-Joseph Sieyès (1780), nhà tiểu luận người Pháp đã đặt ra thuật ngữ xã hội học lần đầu tiên.
Auguste Comte (1798), Nhà triết học người Pháp được biết đến như là người sáng lập ra xã hội học và chủ nghĩa thực chứng. Ông là học trò của nhà triết học xã hội Claude Henri de Rouvroy Comte de Saint-Simon (1760) . Hai thầy trò đều cùng nghĩ rằng nghiên cứu xã hội bằng các phương pháp được rút ra, sử dụng trong ngành khoa học tự nhiên.
Harriet Martineau (1802), nhà xã hội học nữ đầu tiên đã chỉ ra những sai lầm của hệ thống doanh nghiệp tự do, trong đó công nhân bị bóc lột và bần cùng hóa trong khi các chủ doanh nghiệp trở nên giàu có.
Karl Marx (1818) dự đoán rằng sự bất bình đẳng của chủ nghĩa tư bản sẽ trở nên cực đoan đến mức cuối cùng công nhân sẽ nổi dậy. Điều này sẽ dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản. Karl Marx tin rằng chủ nghĩa cộng sản là một hệ thống bình đẳng hơn chủ nghĩa tư bản.
Herbert Spencer (1820) đã xuất bản cuốn sách Nghiên cứu xã hội học đầu tiên vào năm 1873. Trong tựa đề. Spencer bác bỏ phần lớn triết học của Comte cũng như lý thuyết của Marx về đấu tranh giai cấp và sự ủng hộ của ông đối với chủ nghĩa cộng sản.
Còn rất nhiều tên tuổi các nhà xã hội học sau này và rất nhiều cho ngành sociology này cũng như nghiên cứu của các vị tiến sĩ xã hội học.
Người dùng Noron
Có nhiều tên tuổi các nhà xã hội học tiền bối đã góp công cho sự ra đời ngành xã hội học. Khái niệm về xã hội học đã có từ trước Công Nguyên và nổi bật từ thế kỷ XIII, XIV trước khi xã hội học trở thành một ngành học riêng biệt: Khổng Tử, Mã tuấn Lâm, Plato, Aristotle, Khaldun, và Voltaire đều tạo tiền đề cho xã hội học hiện đại.
Thuật ngữ xã hội học hiện đại “chuẩn mực” xuất phát từ thuật ngữ nomos trong tiếng Hy Lạp. Trong giới hạn trả lời câu hỏi, mình chỉ ghi sơ vài nhân vật tiền bối đã đóng góp vào sự hình thành nên môn xã hội học thôi nhé:
Mã Tuấn Lâm (thế kỷ XIII) một nhà sử học Trung Quốc, lần đầu tiên công nhận các động lực xã hội như một thành phần cơ bản của sự phát triển lịch sử trong bộ bách khoa toàn thư.
Emmanuel-Joseph Sieyès (1780), nhà tiểu luận người Pháp đã đặt ra thuật ngữ xã hội học lần đầu tiên.
Auguste Comte (1798), Nhà triết học người Pháp được biết đến như là người sáng lập ra xã hội học và chủ nghĩa thực chứng. Ông là học trò của nhà triết học xã hội Claude Henri de Rouvroy Comte de Saint-Simon (1760) . Hai thầy trò đều cùng nghĩ rằng nghiên cứu xã hội bằng các phương pháp được rút ra, sử dụng trong ngành khoa học tự nhiên.
Harriet Martineau (1802), nhà xã hội học nữ đầu tiên đã chỉ ra những sai lầm của hệ thống doanh nghiệp tự do, trong đó công nhân bị bóc lột và bần cùng hóa trong khi các chủ doanh nghiệp trở nên giàu có.
Karl Marx (1818) dự đoán rằng sự bất bình đẳng của chủ nghĩa tư bản sẽ trở nên cực đoan đến mức cuối cùng công nhân sẽ nổi dậy. Điều này sẽ dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản. Karl Marx tin rằng chủ nghĩa cộng sản là một hệ thống bình đẳng hơn chủ nghĩa tư bản.
Herbert Spencer (1820) đã xuất bản cuốn sách Nghiên cứu xã hội học đầu tiên vào năm 1873. Trong tựa đề. Spencer bác bỏ phần lớn triết học của Comte cũng như lý thuyết của Marx về đấu tranh giai cấp và sự ủng hộ của ông đối với chủ nghĩa cộng sản.
Còn rất nhiều tên tuổi các nhà xã hội học sau này và rất nhiều cho ngành sociology này cũng như nghiên cứu của các vị tiến sĩ xã hội học.