Các nhà thần học phản ứng như thế nào, khi những người vô thần gọi Chúa/thần linh?

  1. Tâm linh

Từ khóa: 

tâm linh

Lập luận logic, nói chuyện bằng chứng cứ, kết qủa nghiên cứu, thực nghiệm thực tế... chưa bao h là thế mạnh của các con chiên ngoan đạo cả. Dưới đây là 1 vài lập luận mình thường thấy:
Bài cơ bản là đưa ra một vài cái hiện tượng, 1 vài cái mys mà khoa học hiện nay chưa đủ kiến thức, phương tiện để giải thích rồi gán cái đấy là do Chúa, Thần, Thánh... siêu nhiên nào đấy điều khiển. Vấn đề đặt ra là mệnh đề A sai, ko có nghĩa là mệnh đề B đúng; nhưng cái này được lờ đi và lập luận theo kiểu cứ KH chưa giải thích được thì lý giải tôn giáo là auto đúng.
Bài tiếp theo là người nổi tiếng; nhà khoa học E, L, G nào đấy nói mấy câu liên quan có vẻ buff tôn giáo và được bưng về share ở mọi nơi với luận điểm kiểu như "đấy nhà KH còn nói thế cơ mà". Về bài này thì 1 phần số câu là giả, ko tìm được nguồn chính thống nào, tất cả đều là 1 đám báo tôn giáo share đi share lại của nhau; 1 phần là chỉ trích mỗi câu đấy mà lờ luôn đi ngữ cảnh toàn văn. Và quan trọng nhất là nhà khoa học có nổi tiếng đến đâu thì họ cũng chỉ có kiến thức và giỏi trong lĩnh vực của họ và các thứ có liên quan đến lĩnh vực ấy. VD: Thầy Châu rất giỏi toán, rất nổi tiếng, nhưng về sinh học chẳng hạn chưa thầy biết nhiều hơn được 1 anh sinh viên chuyên ngành sinh học vừa tốt nghiệp. Ngay kể cả trong lĩnh vực của họ thì hiểu biết của họ cũng bị giới hạn trong lượng kiến thức/ phương tiện kỹ thuật của thời bấy giờ; Galileo, Einstein cũng đưa ra đầy thứ ko chính xác.
Ngoài ra thì khi đuối lý sẽ có kiểu - "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành"; "Phúc cho ai không thấy mà tin"; "Báng bổ, khẩu nghiệp, coi chừng nghiệp quật"; "Chụp mũ, công kích cá nhân, công kích nguồn tin".
Trả lời
Lập luận logic, nói chuyện bằng chứng cứ, kết qủa nghiên cứu, thực nghiệm thực tế... chưa bao h là thế mạnh của các con chiên ngoan đạo cả. Dưới đây là 1 vài lập luận mình thường thấy:
Bài cơ bản là đưa ra một vài cái hiện tượng, 1 vài cái mys mà khoa học hiện nay chưa đủ kiến thức, phương tiện để giải thích rồi gán cái đấy là do Chúa, Thần, Thánh... siêu nhiên nào đấy điều khiển. Vấn đề đặt ra là mệnh đề A sai, ko có nghĩa là mệnh đề B đúng; nhưng cái này được lờ đi và lập luận theo kiểu cứ KH chưa giải thích được thì lý giải tôn giáo là auto đúng.
Bài tiếp theo là người nổi tiếng; nhà khoa học E, L, G nào đấy nói mấy câu liên quan có vẻ buff tôn giáo và được bưng về share ở mọi nơi với luận điểm kiểu như "đấy nhà KH còn nói thế cơ mà". Về bài này thì 1 phần số câu là giả, ko tìm được nguồn chính thống nào, tất cả đều là 1 đám báo tôn giáo share đi share lại của nhau; 1 phần là chỉ trích mỗi câu đấy mà lờ luôn đi ngữ cảnh toàn văn. Và quan trọng nhất là nhà khoa học có nổi tiếng đến đâu thì họ cũng chỉ có kiến thức và giỏi trong lĩnh vực của họ và các thứ có liên quan đến lĩnh vực ấy. VD: Thầy Châu rất giỏi toán, rất nổi tiếng, nhưng về sinh học chẳng hạn chưa thầy biết nhiều hơn được 1 anh sinh viên chuyên ngành sinh học vừa tốt nghiệp. Ngay kể cả trong lĩnh vực của họ thì hiểu biết của họ cũng bị giới hạn trong lượng kiến thức/ phương tiện kỹ thuật của thời bấy giờ; Galileo, Einstein cũng đưa ra đầy thứ ko chính xác.
Ngoài ra thì khi đuối lý sẽ có kiểu - "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành"; "Phúc cho ai không thấy mà tin"; "Báng bổ, khẩu nghiệp, coi chừng nghiệp quật"; "Chụp mũ, công kích cá nhân, công kích nguồn tin".