Các kĩ năng cần có của 1 hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Để trở thành một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp và thành công – đó là niềm hạnh phúc và ước ao của biết bao bạn trẻ ngày nay . Ngoài những kiến thức chuyên môn về công tác hướng dẫn viên du lịch mà bạn đã trau dồi trên giảng đường, thì những kiến thức - kỹ năng mà bạn có khi tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc thực tế hành nghề...sẽ là những kỹ năng quan trọng nhất giúp bạn thành công, đó là những kỹ năng nào? 1. Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong bất cứ ngành nghề nào. Và nghề hướng dẫn viên du lịch cũng vậy , người hướng dẫn viên giỏi cần phải giao tiếp tốt – giao tiếp cả bằng lời nói và giao tiếp phi ngôn ngữ. Bạn phải nói rất nhiều, nói bằng nhiều ngôn ngữ và nhiều hình thức khác nhau, và trên mặt bao giờ cũng nở nụ cười rạng ngời – những nụ cười này sẽ làm tiêu tan mọi khoảng cách. Người hướng dẫn viên thành công, không chỉ là giao tiếp tốt, mà bạn cần phải rất tinh tế và nhảy bén trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Bởi, khi bạn dẫn đoàn, dẫn tour… đi tham quan thì có vô vàn tình huống phát sinh có thể xảy ra. Và bạn phải là người tiên liệu và tìm các giải pháp xử lý trước khi nó xảy ra. Theo chia sẻ của nhiều hướng dẫn viên, có những tình huống dở khóc dở cười tưởng chừng như bó tay , nhưng với kiến thức và kinh nghiệm khi tham gia khóa học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch thì bạn hoàn toàn yên tâm và chủ động trong mọi tình huống. 2. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ Như đã đề cập ở phần trên, giao tiếp không chỉ bằng lời nói mà còn phải giao tiếp thông qua các cử chỉ phi ngôn ngữ khác như nét mặt, điệu bộ… bạn cần phải ứng biến kịp thời chúng trong mọi hoàn cảnh, giúp nâng cao hiệu quả công việc. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ đôi khi còn hiệu quả hơn những gì mình nói ra bằng lời. Vì vậy , bạn phải rất tự tin và sành sỏi trong việc sử dụng và kiểm soát ngôn ngữ cơ thể phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. Tránh tình trạng ra các ám hiểu, cử chỉ mơ hồ gây ra những hiểu nhầm đáng tiếc. Có thể nói giao tiếp phi ngôn ngữ là "con dao hai lưỡi" nếu bạn sử dụng chuyên nghiệp thì hiệu quả mang lại sẽ rất cao. Theo các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này thì giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm tới 75% sự thành công trong toàn bộ quá trình giao tiếp. Nếu bạn sử dụng không đúng cách, không đúng thời điểm thì hậu quả mang lại sẽ là vô cùng thảm thiết... 3. Kỹ năng thuyết trình – thuyết phục Nghề hướng dẫn viên du lịch không chỉ là nghề truyền tải thông tin đến với khách hàng, mà còn là sự thấu hiểu và lắng nghe qua lại giữa hai bên. Nếu bạn có thừa sự tự tin, khả năng giao tiếp tốt – đó là một lợi thế, nhưng khi thuyết trình bạn lại gặp bối rối không biết nên nói cái gì trước cái gì sau, không biết cách để lấy lòng du khách... thì cũng không tạo được cảm tình nơi khách hàng. Bạn có biết tại sao hai ca sỹ, dù ở mức độ tài năng ngang nhau, nhưng một người cất lên tiếng hát thì cả khán phòng trở nên im lặng, lắng nghe theo từng nhịp đập của ca khúc. Còn người kia hát thì cả khán phòng trở nên náo loạn...đó là do cách thể hiện, hay nói cách khác là phong cách của mỗi người. Vì vậy , bạn phải chuẩn bị cho mình một phong cách phù hợp trước khi quyết định làm thủ tục xin cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch. 4. Kỹ năng ngoại ngữ Ngoại ngữ - là một trong những điều kiện cần và đủ để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, do đó bạn phải rất sành sỏi trong ít nhất là một thứ tiếng nước ngoài, hiện nay tại Việt Nam khách du lịch chủ yếu đến từ các nước Anh, Trung, Nga, Hàn.... Vậy nên, bạn hãy lựa chọn cho mình ngoại ngữ phù hợp với sở trường của mình cũng như theo xu thế hội nhập để vững bước trong tương lai. Bạn sẽ không chỉ là biết về nghe – nói – đọc – viết, mà là sự am hiểu nguồn gốc lịch sử văn hóa nơi sản sinh ra ngôn ngữ đó. Vì khi giao tiếp với du khách, bạn cần phải nắm bắt được tâm - sinh lý của họ, để thay đổi phong cách giao tiếp phù hợp. 5. Sử dụng các phương tiện truyền thông kỹ năng sử dụng phương tiện truyền thông Du lịch là sự quảng bá hình ảnh văn hóa, thiên nhiên, con người... đến với du khách. Trong lĩnh vực du lịch nói chung và ngành hướng dẫn viên du lịch nói riêng thì việc sử dụng các phương tiện trợ giúp, truyền thông là một trong những yêu cầu cần thiết giúp nâng cao hiệu quả công việc. Hiện nay , trong lĩnh việc truyền thông du lịch bạn cần nắm vững và sử dụng thành thạo các phương tiện truyền thông sau: mạng xã hội, truyền hình, truyền thanh, quay phim, chụp ảnh... 6. Kỹ năng tổ chức, làm việc nhóm kỹ năng làm việc nhóm Để có thể thành công trong lĩnh vực du lịch, không chỉ "một mình - một chợ" mà là một nhóm người, giữa họ có sự tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau. Bởi, đặc trưng trong hoạt động kinh doanh lữ hành là thường xuyên dẫn đoàn, dẫn tour ...đi tham quan, nghỉ dưỡng. Nếu một đoàn lớn cần phải có nhiều hướng dẫn viên, kèm theo đó là những người hỗ trợ. Và trong quá trình dẫn đoàn, dẫn tour ... thường xuyên phát sinh nhiều vấn đề không hề mong muốn, do vậy bạn phải tiên liệu và tìm giải pháp cho những vấn đề có thể xảy ra. Có một câu nói rất nổi tiếng "để đối phó với một bầy sâu trong nón bạn luôn phải thủ ít nhất 10 con thỏ". Nếu bạn đã nắm vững những kỹ năng trên, tôi tin chắc rằng một ngày không xa bạn sẽ ghi tên mình vào bảng vàng - danh sách những hướng dẫn viên du lịch giỏi của Việt Nam.
Trả lời
Để trở thành một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp và thành công – đó là niềm hạnh phúc và ước ao của biết bao bạn trẻ ngày nay . Ngoài những kiến thức chuyên môn về công tác hướng dẫn viên du lịch mà bạn đã trau dồi trên giảng đường, thì những kiến thức - kỹ năng mà bạn có khi tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc thực tế hành nghề...sẽ là những kỹ năng quan trọng nhất giúp bạn thành công, đó là những kỹ năng nào? 1. Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong bất cứ ngành nghề nào. Và nghề hướng dẫn viên du lịch cũng vậy , người hướng dẫn viên giỏi cần phải giao tiếp tốt – giao tiếp cả bằng lời nói và giao tiếp phi ngôn ngữ. Bạn phải nói rất nhiều, nói bằng nhiều ngôn ngữ và nhiều hình thức khác nhau, và trên mặt bao giờ cũng nở nụ cười rạng ngời – những nụ cười này sẽ làm tiêu tan mọi khoảng cách. Người hướng dẫn viên thành công, không chỉ là giao tiếp tốt, mà bạn cần phải rất tinh tế và nhảy bén trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Bởi, khi bạn dẫn đoàn, dẫn tour… đi tham quan thì có vô vàn tình huống phát sinh có thể xảy ra. Và bạn phải là người tiên liệu và tìm các giải pháp xử lý trước khi nó xảy ra. Theo chia sẻ của nhiều hướng dẫn viên, có những tình huống dở khóc dở cười tưởng chừng như bó tay , nhưng với kiến thức và kinh nghiệm khi tham gia khóa học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch thì bạn hoàn toàn yên tâm và chủ động trong mọi tình huống. 2. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ Như đã đề cập ở phần trên, giao tiếp không chỉ bằng lời nói mà còn phải giao tiếp thông qua các cử chỉ phi ngôn ngữ khác như nét mặt, điệu bộ… bạn cần phải ứng biến kịp thời chúng trong mọi hoàn cảnh, giúp nâng cao hiệu quả công việc. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ đôi khi còn hiệu quả hơn những gì mình nói ra bằng lời. Vì vậy , bạn phải rất tự tin và sành sỏi trong việc sử dụng và kiểm soát ngôn ngữ cơ thể phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. Tránh tình trạng ra các ám hiểu, cử chỉ mơ hồ gây ra những hiểu nhầm đáng tiếc. Có thể nói giao tiếp phi ngôn ngữ là "con dao hai lưỡi" nếu bạn sử dụng chuyên nghiệp thì hiệu quả mang lại sẽ rất cao. Theo các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này thì giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm tới 75% sự thành công trong toàn bộ quá trình giao tiếp. Nếu bạn sử dụng không đúng cách, không đúng thời điểm thì hậu quả mang lại sẽ là vô cùng thảm thiết... 3. Kỹ năng thuyết trình – thuyết phục Nghề hướng dẫn viên du lịch không chỉ là nghề truyền tải thông tin đến với khách hàng, mà còn là sự thấu hiểu và lắng nghe qua lại giữa hai bên. Nếu bạn có thừa sự tự tin, khả năng giao tiếp tốt – đó là một lợi thế, nhưng khi thuyết trình bạn lại gặp bối rối không biết nên nói cái gì trước cái gì sau, không biết cách để lấy lòng du khách... thì cũng không tạo được cảm tình nơi khách hàng. Bạn có biết tại sao hai ca sỹ, dù ở mức độ tài năng ngang nhau, nhưng một người cất lên tiếng hát thì cả khán phòng trở nên im lặng, lắng nghe theo từng nhịp đập của ca khúc. Còn người kia hát thì cả khán phòng trở nên náo loạn...đó là do cách thể hiện, hay nói cách khác là phong cách của mỗi người. Vì vậy , bạn phải chuẩn bị cho mình một phong cách phù hợp trước khi quyết định làm thủ tục xin cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch. 4. Kỹ năng ngoại ngữ Ngoại ngữ - là một trong những điều kiện cần và đủ để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, do đó bạn phải rất sành sỏi trong ít nhất là một thứ tiếng nước ngoài, hiện nay tại Việt Nam khách du lịch chủ yếu đến từ các nước Anh, Trung, Nga, Hàn.... Vậy nên, bạn hãy lựa chọn cho mình ngoại ngữ phù hợp với sở trường của mình cũng như theo xu thế hội nhập để vững bước trong tương lai. Bạn sẽ không chỉ là biết về nghe – nói – đọc – viết, mà là sự am hiểu nguồn gốc lịch sử văn hóa nơi sản sinh ra ngôn ngữ đó. Vì khi giao tiếp với du khách, bạn cần phải nắm bắt được tâm - sinh lý của họ, để thay đổi phong cách giao tiếp phù hợp. 5. Sử dụng các phương tiện truyền thông kỹ năng sử dụng phương tiện truyền thông Du lịch là sự quảng bá hình ảnh văn hóa, thiên nhiên, con người... đến với du khách. Trong lĩnh vực du lịch nói chung và ngành hướng dẫn viên du lịch nói riêng thì việc sử dụng các phương tiện trợ giúp, truyền thông là một trong những yêu cầu cần thiết giúp nâng cao hiệu quả công việc. Hiện nay , trong lĩnh việc truyền thông du lịch bạn cần nắm vững và sử dụng thành thạo các phương tiện truyền thông sau: mạng xã hội, truyền hình, truyền thanh, quay phim, chụp ảnh... 6. Kỹ năng tổ chức, làm việc nhóm kỹ năng làm việc nhóm Để có thể thành công trong lĩnh vực du lịch, không chỉ "một mình - một chợ" mà là một nhóm người, giữa họ có sự tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau. Bởi, đặc trưng trong hoạt động kinh doanh lữ hành là thường xuyên dẫn đoàn, dẫn tour ...đi tham quan, nghỉ dưỡng. Nếu một đoàn lớn cần phải có nhiều hướng dẫn viên, kèm theo đó là những người hỗ trợ. Và trong quá trình dẫn đoàn, dẫn tour ... thường xuyên phát sinh nhiều vấn đề không hề mong muốn, do vậy bạn phải tiên liệu và tìm giải pháp cho những vấn đề có thể xảy ra. Có một câu nói rất nổi tiếng "để đối phó với một bầy sâu trong nón bạn luôn phải thủ ít nhất 10 con thỏ". Nếu bạn đã nắm vững những kỹ năng trên, tôi tin chắc rằng một ngày không xa bạn sẽ ghi tên mình vào bảng vàng - danh sách những hướng dẫn viên du lịch giỏi của Việt Nam.