Các đặc trưng ngôn ngữ thể hiện chiến lược lịch sự dương tính theo quan điểm của P. Brown và A. Levison?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Lịch sự dương tính được thể hiện bằng 15 chiến lược giao tiếp như sau: (1) Chú ý đến nhu cầu và sự hứng thú của người nghe (bằng việc sử dụng cách nói như thăm hỏi, tỏ ý quan tâm). Nói cách khác, làm cho người nghe nhận thấy có sự chú ý của người nói đối với người nghe. Ví dụ: How are you? (bạn có khỏe không?) You must be hungry. It’s a long time sinece breakfast. How about some lunch? (chắc là bạn đói rồi. Đã qua bữa sáng lâu rồi. Hãy ăn trưa nhé?) (2) Khoa trương niềm hứng thú, sự tán đồng, đồng tình của người nói đối với người nghe (bằng việc sử dụng cách nói cường điệu); nói phóng đại. Ví dụ: What fantastic garden you have. (Bạn có một khu vườn thật tuyệt vời) You are the greatest boxer. (Anh là võ sỹ đấm bốc vĩ đại nhất.) (3) Làm tăng thêm sự quan tâm, hứng thú đối với người nghe. Ví dụ: I come down the stairs, and what do you think I see? – a huge mess all over the place, the phone’s off the hook and clothes and scattered all over. (Tôi đi xuống cầu thang và bạn nghĩ tôi thấy gì? – một đống bừa bộn khắp nhà, điện thoại thì rơi ra còn quần áo vứt lung tung khắp nơi.) (4) Sử dụng các biểu thức như là cách đánh dấu để chỉ ra rằng, cả người nói và người nghe cùng thuộc một nhóm nào đó. Ví dụ: Should we postpne the trip till some other time, perhaps? (Có lẽ chúng ta nên hoãn chuyến đi này vào một thời gian khác chăng?) (5) Tìm kiếm chủ đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Ví dụ: A: John went to London this weekend. (John đã đi London cuối tuần vừa rồi.) B: To London. (Đi London) Great! You have joined our club. (Tuyệt vời! Bạn đã tham gia vào câu lạc bộ của chúng tôi). (6) Tránh sự bất đồng. Ví dụ: A: That’s where you live, Florida? (Đó là nơi bạn sống, Florida?) B: That’s where I was born (Đó là nơi tôi được sinh ra) In a way you are right but I supose… (Xét về một mặt nào đó, bạn đúng nhưng tôi cho rằng…) (7) Đề cập đến lẽ thường trong cộng đồng của người nói và người nghe. Ví dụ: I had a really hard time learning to drive, didn’t I? (Tôi đã học lái xe rất khó khăn, phải không?) It’s obvious that… (Rõ ràng là…) (8) Pha trò, khôi hài. Ví dụ: How about lending me this old heap of Junk (chỉ chiếc xe Cadilacc đời mới) (Hay là bạn cho mình mượn cái xe cũ kĩ này nhé). (9) Quan tâm đến sở thích của người nghe. Ví dụ: Can you do with some more beer? (Bạn có muốn uống thêm chút bia không?) (10) Đưa ra lời hứa, lời mời. Ví dụ: Let’s go to the cinema. Will you? (Chúng mình đi xem phim đi. Được không?) (11) Tỏ ra lạc quan. Ví dụ: Look, I’m sure you won’t mind if I remind you to do the dishes tonight. (Này, em chắc rằng anh sẽ không cảm thấy khó chịu nếu em nhắc anh rửa bát tối nay). (12) Đưa người nói và người nghe vào cùng một hoạt động đang tiến hành. Ví dụ: Let’s have a cookie, then. (13) Đưa ra lý do của hành động. Ví dụ: I’ll busy then. Can do it for me? (Lúc đó mình sẽ bận rồi. Bạn có thể làm việc đó giúp mình không?) (14) Đòi hỏi có đi có lại. Ví dụ: I have done the cooking. It’s your turn to feed the baby. (Em nấu cơm rồi. Đến lượt anh cho con ăn). (15) Trao tặng người nghe cái gì đó. Ví dụ: I’ll give you this nice pen as a present. (Tôi sẽ tặng bạn chiếc bút xinh đẹp này làm quà).
Trả lời
Lịch sự dương tính được thể hiện bằng 15 chiến lược giao tiếp như sau: (1) Chú ý đến nhu cầu và sự hứng thú của người nghe (bằng việc sử dụng cách nói như thăm hỏi, tỏ ý quan tâm). Nói cách khác, làm cho người nghe nhận thấy có sự chú ý của người nói đối với người nghe. Ví dụ: How are you? (bạn có khỏe không?) You must be hungry. It’s a long time sinece breakfast. How about some lunch? (chắc là bạn đói rồi. Đã qua bữa sáng lâu rồi. Hãy ăn trưa nhé?) (2) Khoa trương niềm hứng thú, sự tán đồng, đồng tình của người nói đối với người nghe (bằng việc sử dụng cách nói cường điệu); nói phóng đại. Ví dụ: What fantastic garden you have. (Bạn có một khu vườn thật tuyệt vời) You are the greatest boxer. (Anh là võ sỹ đấm bốc vĩ đại nhất.) (3) Làm tăng thêm sự quan tâm, hứng thú đối với người nghe. Ví dụ: I come down the stairs, and what do you think I see? – a huge mess all over the place, the phone’s off the hook and clothes and scattered all over. (Tôi đi xuống cầu thang và bạn nghĩ tôi thấy gì? – một đống bừa bộn khắp nhà, điện thoại thì rơi ra còn quần áo vứt lung tung khắp nơi.) (4) Sử dụng các biểu thức như là cách đánh dấu để chỉ ra rằng, cả người nói và người nghe cùng thuộc một nhóm nào đó. Ví dụ: Should we postpne the trip till some other time, perhaps? (Có lẽ chúng ta nên hoãn chuyến đi này vào một thời gian khác chăng?) (5) Tìm kiếm chủ đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Ví dụ: A: John went to London this weekend. (John đã đi London cuối tuần vừa rồi.) B: To London. (Đi London) Great! You have joined our club. (Tuyệt vời! Bạn đã tham gia vào câu lạc bộ của chúng tôi). (6) Tránh sự bất đồng. Ví dụ: A: That’s where you live, Florida? (Đó là nơi bạn sống, Florida?) B: That’s where I was born (Đó là nơi tôi được sinh ra) In a way you are right but I supose… (Xét về một mặt nào đó, bạn đúng nhưng tôi cho rằng…) (7) Đề cập đến lẽ thường trong cộng đồng của người nói và người nghe. Ví dụ: I had a really hard time learning to drive, didn’t I? (Tôi đã học lái xe rất khó khăn, phải không?) It’s obvious that… (Rõ ràng là…) (8) Pha trò, khôi hài. Ví dụ: How about lending me this old heap of Junk (chỉ chiếc xe Cadilacc đời mới) (Hay là bạn cho mình mượn cái xe cũ kĩ này nhé). (9) Quan tâm đến sở thích của người nghe. Ví dụ: Can you do with some more beer? (Bạn có muốn uống thêm chút bia không?) (10) Đưa ra lời hứa, lời mời. Ví dụ: Let’s go to the cinema. Will you? (Chúng mình đi xem phim đi. Được không?) (11) Tỏ ra lạc quan. Ví dụ: Look, I’m sure you won’t mind if I remind you to do the dishes tonight. (Này, em chắc rằng anh sẽ không cảm thấy khó chịu nếu em nhắc anh rửa bát tối nay). (12) Đưa người nói và người nghe vào cùng một hoạt động đang tiến hành. Ví dụ: Let’s have a cookie, then. (13) Đưa ra lý do của hành động. Ví dụ: I’ll busy then. Can do it for me? (Lúc đó mình sẽ bận rồi. Bạn có thể làm việc đó giúp mình không?) (14) Đòi hỏi có đi có lại. Ví dụ: I have done the cooking. It’s your turn to feed the baby. (Em nấu cơm rồi. Đến lượt anh cho con ăn). (15) Trao tặng người nghe cái gì đó. Ví dụ: I’ll give you this nice pen as a present. (Tôi sẽ tặng bạn chiếc bút xinh đẹp này làm quà).