Các chuyên ngành cơ bản của tâm lý học?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

* Tâm lí học sinh học: + Là sử dụng các phương thức khác nhau để nghiên cứu về sự vận hành sinh học của não, sự ảnh hưởng cũng như bị ảnh hưởng của não bộ của hành vi và các quá trình tâm trí. + Làm việc và nghiên cứu về việc não bộ kiểm soát hành động cử chỉ, lời nói và việc nhận biết các hiện tượng xung quanh. * Tâm lí học phát triển: + Nghiên cứu về sự thay đổi của con người từ lúc sinh ra đến khi già đi. Tìm ra nguyên nhân và kết quả của sự thay đổi đó. + Làm việc hầu hết các khía cạnh của con người từ nhận thức, ngôn ngữ, trí nhớ… các mối quan hệ và khả năng thần kinh khác. Áp dụng vào nuôi dạy con cái phát triển năng lực, duy trì khả năng thần kinh ở người già. * Tâm lí học nhận thức: + Nghiên cứu về khả năng tâm trí như cảm giác và tri giác, tập nhiễm và trí nhớ, suy nghĩ, ý thức, trí thông minh, và sự sáng tạo. * Tâm lí học nhân cách: + Là sự nghiên cứu về giống và khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác thông qua các phương pháp khác nhau. Đồng thời cũng nghiên cứu về tính cách của người có thành kiến với những người khác. + Ngành này nhận dạng, hiểu khuyến khích phẩm chất đạo đức tích cực giúp con người thích ứng, phát triển và tìm kiếm hạnh phúc trong cuộc sống. * Tâm lí học lâm sàng và tham vấn: + Nghiên cứu về nguyên nhân gây rối loạn thần kinh, nghiên cứu tác dụng của hành vi tới sức khỏe, cũng như là việc ảnh hưởng của ốm đau tới hành vi và cảm xúc của con người. + Ngành này nghiên cứu và tìm ra các phương pháp trị liệu cho chứng rối loạn tâm lí, giúp con người đối phó với ốm đau và chuẩn bị sẵn sàng tâm lí cho các tình huống sốc tâm lí. *Tâm lí học giáo dục và trường học: + Tiến hành các phương pháp thực nghiệm và phát triển các học thuyết về dạy và học. + Tâm lí học trường học nâng cao khả năng học, sàng lọc chương trình giảng dạy, giảm tỉ lệ bỏ học, can thiệp vào việc bạo lực học đường… * Tâm lí học xã hội: + Nghiên cứu về cách mà con người nghĩ về bản thân về những người xung quanh và cách mà con người ảnh hưởng tới người khác. + Làm việc trong các chiến dịch sức khỏe của cộng đồng hướng tới việc ngăn ngừa lây lan của AIDS và khuyến khích sử dụng dây an toàn. Và khám phá ra sự ảnh hưởng của những người ở vị trí ngang hàng đối với chúng ta. * Tâm lí học tổ chức: + Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo, cách tổ chức công việc và sử dụng nhân sự, stress trong công việc, sự cạnh tranh và mức lương… và các yếu tố khác ảnh hưởng tới hiệu quả năng suất và sự hài lòng của công nhân. + Nghiên cứu này tìm ra động cơ cho công nhân làm việc tốt và tìm ra phương pháp kinh doanh hiệu quả. * Tâm lí học định lượng: + Phát triển và sử dụng các công cụ thống kê để phân tích một lượng lớn dữ liệu được thu thập bởi các chuyên ngành khác . + Làm việc trên con người để tìm ra mối liên hệ giữa kinh nghiệm thơ ấu với hành vi của người lớn. Tính toán được mối tương quan giữa di truyền và môi trường góp phần vào việc quyết định trí thông minh. * Các chuyên ngành khác: Còn nhiều ngành khác trong tâm lí học: các nhà tâm lí học thể thao, tâm lí học pháp lí, tâm lí học môi trường, tâm lí học thần kinh…
Trả lời
* Tâm lí học sinh học: + Là sử dụng các phương thức khác nhau để nghiên cứu về sự vận hành sinh học của não, sự ảnh hưởng cũng như bị ảnh hưởng của não bộ của hành vi và các quá trình tâm trí. + Làm việc và nghiên cứu về việc não bộ kiểm soát hành động cử chỉ, lời nói và việc nhận biết các hiện tượng xung quanh. * Tâm lí học phát triển: + Nghiên cứu về sự thay đổi của con người từ lúc sinh ra đến khi già đi. Tìm ra nguyên nhân và kết quả của sự thay đổi đó. + Làm việc hầu hết các khía cạnh của con người từ nhận thức, ngôn ngữ, trí nhớ… các mối quan hệ và khả năng thần kinh khác. Áp dụng vào nuôi dạy con cái phát triển năng lực, duy trì khả năng thần kinh ở người già. * Tâm lí học nhận thức: + Nghiên cứu về khả năng tâm trí như cảm giác và tri giác, tập nhiễm và trí nhớ, suy nghĩ, ý thức, trí thông minh, và sự sáng tạo. * Tâm lí học nhân cách: + Là sự nghiên cứu về giống và khác nhau giữa cá nhân này với cá nhân khác thông qua các phương pháp khác nhau. Đồng thời cũng nghiên cứu về tính cách của người có thành kiến với những người khác. + Ngành này nhận dạng, hiểu khuyến khích phẩm chất đạo đức tích cực giúp con người thích ứng, phát triển và tìm kiếm hạnh phúc trong cuộc sống. * Tâm lí học lâm sàng và tham vấn: + Nghiên cứu về nguyên nhân gây rối loạn thần kinh, nghiên cứu tác dụng của hành vi tới sức khỏe, cũng như là việc ảnh hưởng của ốm đau tới hành vi và cảm xúc của con người. + Ngành này nghiên cứu và tìm ra các phương pháp trị liệu cho chứng rối loạn tâm lí, giúp con người đối phó với ốm đau và chuẩn bị sẵn sàng tâm lí cho các tình huống sốc tâm lí. *Tâm lí học giáo dục và trường học: + Tiến hành các phương pháp thực nghiệm và phát triển các học thuyết về dạy và học. + Tâm lí học trường học nâng cao khả năng học, sàng lọc chương trình giảng dạy, giảm tỉ lệ bỏ học, can thiệp vào việc bạo lực học đường… * Tâm lí học xã hội: + Nghiên cứu về cách mà con người nghĩ về bản thân về những người xung quanh và cách mà con người ảnh hưởng tới người khác. + Làm việc trong các chiến dịch sức khỏe của cộng đồng hướng tới việc ngăn ngừa lây lan của AIDS và khuyến khích sử dụng dây an toàn. Và khám phá ra sự ảnh hưởng của những người ở vị trí ngang hàng đối với chúng ta. * Tâm lí học tổ chức: + Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo, cách tổ chức công việc và sử dụng nhân sự, stress trong công việc, sự cạnh tranh và mức lương… và các yếu tố khác ảnh hưởng tới hiệu quả năng suất và sự hài lòng của công nhân. + Nghiên cứu này tìm ra động cơ cho công nhân làm việc tốt và tìm ra phương pháp kinh doanh hiệu quả. * Tâm lí học định lượng: + Phát triển và sử dụng các công cụ thống kê để phân tích một lượng lớn dữ liệu được thu thập bởi các chuyên ngành khác . + Làm việc trên con người để tìm ra mối liên hệ giữa kinh nghiệm thơ ấu với hành vi của người lớn. Tính toán được mối tương quan giữa di truyền và môi trường góp phần vào việc quyết định trí thông minh. * Các chuyên ngành khác: Còn nhiều ngành khác trong tâm lí học: các nhà tâm lí học thể thao, tâm lí học pháp lí, tâm lí học môi trường, tâm lí học thần kinh…