Các bạn thường làm gì để công việc không ảnh hưởng đến tâm trạng của bản thân khi về nhà?
Trước đây, mỗi khi tan làm về nhà Liên đều cảm thấy rất thoải mái và không bận tâm suy nghĩ nhiều về công việc hay trả lời khách hàng nữa. Nhưng gần đây, Liên cảm thấy bản thân đang bị cuốn theo công việc. Ví dụ như về nhà rồi khách hàng liên hệ thì lại trao đổi và nếu có gì phát sinh thì suy nghĩ mãi. Thậm chí cuối tuần cũng bị vậy, muốn không nghĩ không được. Bạn đã gặp phải tình huống như vậy chưa? và làm thế nào để bạn cân bằng được lại cuộc sống?
công việc
,cuộc sống
,cân bằng
,tâm sự cuộc sống
,sức khoẻ
,phong cách sống
Mình cũng từng như bạn, về nhà hay thậm chí đi nghỉ đi du lịch cũng luôn ám ảnh với việc giải quyết công việc, kiểu không có mình thì thế giới đảo điên ấy. Nên có việc phát sinh phải giải quyết ngay lập tức, check email 5-10p một lần, tin nhắn đến là trả lời ngay bất kể thời gian... Việc áp lực kéo dài nó sẽ khiến bản thân mình stress, và năng lượng stress đó mình lại đổ xuống những người xung quanh như bạn bè, người thân hay nhân viên của mình.
Mình kieu style nghiện việc nên cũng ko ngay lập tức giải quyết vấn đề được, mình lại chưa lập gia đình và sống một mình nên công việc lại càng chiếm phần lớn thời gian của mình. Mình thay đổi từng giai đoạn và đến bây giờ thì tam hài lòng với việc vẫn giải quyết công việc hiệu quả nhưng có ranh giới rõ ràng hơn giữa work time & Me time. Mình chia sẻ lại một số giai đoạn của m, hy vọng có ích với bạn:
Hơn 2 năm trước, mình không đem laptop và đem việc về nhà. Cố gắng xong việc thì mới về (nên có những đoạn mình sẽ về rất muộn) . Cuối tuần thì cuối tuần nào có việc quan trọng mình sẽ đem laptop về, nếu không thì để ở văn phòng. Ở nhà mình vẫn back up 1 tablet nhưng là để giải trí và xử lý email, văn bản thông thường. Mình duy trì thói quen này tới bây giờ
Mình không cài các app email trên điện thoại, mình vẫn check email nhưng vào webmail (check chủ động) chứ không cài app, để tránh nhận các notification, khi đó sẽ bị sốt ruột và giải quyết nhanh
Vì đặc thù công việc, mình có rất nhiều group chat công việc ở rất nhiều nền tảng OTT khác nhau, số lượng tin nhắn buổi tối từ sếp, nhân viên, khách hàng rất nhiều, bất kể thời gian. Mình sẽ phân loại nó theo thứ tự ưu tiên. Các group không quá quan trọng thì sau 9h tối mình sẽ không đọc tin, thi thoảng mình còn mute notification vào cuối tuần hoặc set tới 6h sáng hôm sau. Các group quan trọng và việc gấp thì vẫn phải cố gắng xử lý, nhưng đôi khi là confirm đã nhận thông tin và nếu việc ko quá gấp thì để sáng hôm sau xử lý.
Học cách từ chối và tạo lập thói quen cho mình và nhiều người xung quanh: mình phải nghe điện thoại của sếp và trả lời sếp buổi tối khá nhiều. Nhưng về sau mình nhìn các nội dung chat ko quá quan trọng thì sau 10:00 hoặc 10:30 tối mình sẽ chạn chế trả lời; sáng hôm sau dậy sớm trả lời sớm. Vì nếu trả lời thì cuộc nói chuyện có thể kéo tới hơn 11h, rồi nó ảnh hưởng tới giấc ngủ của bạn. Tương tự, các nội dung liên quan đến tư vấn, công việc (ko phải sếp) mà ko quá gấp thì mình set rule là sau 9h mình sẽ dừng nói chuyện công việc. Cuối tuần thì thứ 7 và chủ nhật mình sẽ chọn nghỉ full 1 ngày ít đề cập tới công việc, chỉ check phát sinh quan trọng. Vì mình quản lý nữa, nên ngoài set rule với người khác; mình cũng phải học cách ít revise công việc buổi tối để hạn chế push việc cho nhân viên sau 8h tối. Mình dành thời gian đầu giờ sáng để revise, check việc và push các nội dung làm việc cho các bạn
Dành thời gian cho bản thân một cách hiệu quả: dành thời gian nghỉ ngơi, hồi phục năng lượng để có năng lượng tốt làm việc, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với ít thời gian hơn. Mình bắt đầu từ việc rất enjoy với xem phim, nghe nhạc, các hoạt động với bạn bè; đi du lịch xa ít nhất 1-2 lần/ quý, gần đây thì là tìm hiểu về dinh dưỡng và tập luyện. Có thể thời gian này bạn sẽ có ít, nhưng hãy xác định mình cần có nó; nó có thể là thức dậy sớm hơn buổi sáng hoặc kết thúc công việc sớm hơn buổi tối; và một khoảng full cho bản thân vào 1 ngày hay nửa ngày cuối tuần. Nhưng đó là thời gian phục hồi, hãy off wifi và tận hưởng thời gian của mình!
Hường Hoàng
Mình cũng từng như bạn, về nhà hay thậm chí đi nghỉ đi du lịch cũng luôn ám ảnh với việc giải quyết công việc, kiểu không có mình thì thế giới đảo điên ấy. Nên có việc phát sinh phải giải quyết ngay lập tức, check email 5-10p một lần, tin nhắn đến là trả lời ngay bất kể thời gian... Việc áp lực kéo dài nó sẽ khiến bản thân mình stress, và năng lượng stress đó mình lại đổ xuống những người xung quanh như bạn bè, người thân hay nhân viên của mình.
Mình kieu style nghiện việc nên cũng ko ngay lập tức giải quyết vấn đề được, mình lại chưa lập gia đình và sống một mình nên công việc lại càng chiếm phần lớn thời gian của mình. Mình thay đổi từng giai đoạn và đến bây giờ thì tam hài lòng với việc vẫn giải quyết công việc hiệu quả nhưng có ranh giới rõ ràng hơn giữa work time & Me time. Mình chia sẻ lại một số giai đoạn của m, hy vọng có ích với bạn:
Hơn 2 năm trước, mình không đem laptop và đem việc về nhà. Cố gắng xong việc thì mới về (nên có những đoạn mình sẽ về rất muộn) . Cuối tuần thì cuối tuần nào có việc quan trọng mình sẽ đem laptop về, nếu không thì để ở văn phòng. Ở nhà mình vẫn back up 1 tablet nhưng là để giải trí và xử lý email, văn bản thông thường. Mình duy trì thói quen này tới bây giờ
Mình không cài các app email trên điện thoại, mình vẫn check email nhưng vào webmail (check chủ động) chứ không cài app, để tránh nhận các notification, khi đó sẽ bị sốt ruột và giải quyết nhanh
Vì đặc thù công việc, mình có rất nhiều group chat công việc ở rất nhiều nền tảng OTT khác nhau, số lượng tin nhắn buổi tối từ sếp, nhân viên, khách hàng rất nhiều, bất kể thời gian. Mình sẽ phân loại nó theo thứ tự ưu tiên. Các group không quá quan trọng thì sau 9h tối mình sẽ không đọc tin, thi thoảng mình còn mute notification vào cuối tuần hoặc set tới 6h sáng hôm sau. Các group quan trọng và việc gấp thì vẫn phải cố gắng xử lý, nhưng đôi khi là confirm đã nhận thông tin và nếu việc ko quá gấp thì để sáng hôm sau xử lý.
Học cách từ chối và tạo lập thói quen cho mình và nhiều người xung quanh: mình phải nghe điện thoại của sếp và trả lời sếp buổi tối khá nhiều. Nhưng về sau mình nhìn các nội dung chat ko quá quan trọng thì sau 10:00 hoặc 10:30 tối mình sẽ chạn chế trả lời; sáng hôm sau dậy sớm trả lời sớm. Vì nếu trả lời thì cuộc nói chuyện có thể kéo tới hơn 11h, rồi nó ảnh hưởng tới giấc ngủ của bạn. Tương tự, các nội dung liên quan đến tư vấn, công việc (ko phải sếp) mà ko quá gấp thì mình set rule là sau 9h mình sẽ dừng nói chuyện công việc. Cuối tuần thì thứ 7 và chủ nhật mình sẽ chọn nghỉ full 1 ngày ít đề cập tới công việc, chỉ check phát sinh quan trọng. Vì mình quản lý nữa, nên ngoài set rule với người khác; mình cũng phải học cách ít revise công việc buổi tối để hạn chế push việc cho nhân viên sau 8h tối. Mình dành thời gian đầu giờ sáng để revise, check việc và push các nội dung làm việc cho các bạn
Dành thời gian cho bản thân một cách hiệu quả: dành thời gian nghỉ ngơi, hồi phục năng lượng để có năng lượng tốt làm việc, bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn với ít thời gian hơn. Mình bắt đầu từ việc rất enjoy với xem phim, nghe nhạc, các hoạt động với bạn bè; đi du lịch xa ít nhất 1-2 lần/ quý, gần đây thì là tìm hiểu về dinh dưỡng và tập luyện. Có thể thời gian này bạn sẽ có ít, nhưng hãy xác định mình cần có nó; nó có thể là thức dậy sớm hơn buổi sáng hoặc kết thúc công việc sớm hơn buổi tối; và một khoảng full cho bản thân vào 1 ngày hay nửa ngày cuối tuần. Nhưng đó là thời gian phục hồi, hãy off wifi và tận hưởng thời gian của mình!
Hoàng Thái
Bạn hãy tận hưởng những niềm vui nho nhỏ ở nơi làm việc như uống một tách cafe, nói chuyện thoải mái với đồng nghiệp giờ nghỉ trưa, giữ tính thần thoải mái và tích cực. Lên kế hoạch làm việc sắp xếp cho hợp lí và cả thời gian nghỉ, trước mỗi buổi hãy note ra giấy nhớ và làm theo. Cố gắng nghỉ ngơi đúng lúc và đủ nhé. Hoàn thành công việc trong 1 ngày đúng đủ thời gian. Công nhận thành quả của bạn, đừng tiếc lời khen của bạn dành cho đồng nghiệp khi họ đạt được kết quả tốt. Hãy tự hào vì những gì mình làm và thể hiện cho sếp bạn thấy thành quả bạn đạt được. Ngừng “kết nối” với công việc bạn có thể tắt kết nối internet trong thời gian nghỉ ngơi. Hãy nghỉ phép tạm "xa lánh" công việc khi căng thẳng để thời gian làm việc tiếp tho hiệu quả hơn.
Kiet Tí Tởn
Là biết sống trong hiện tại vì trong công việc những gì xảy ra thì đã xảy ra rồi cũng đã là quá khứ..... Luôn quét sạch bụi bẩn trong tâm hồn mình. Nhiều người chăm sóc cơ thể tắm rửa bên ngoài nhưng bên trong chẳng bao giờ quan tâm đến. Cứ chăm sóc bên ngoài vv.. nhưng bên ngoài theo năm tháng cũng bại hoại cũng già và chết nhưng bên trong mới là vĩnh cửu. Thiết lập 1 khóa biểu cho bản thân mình giờ giấc và tự giác tự kỷ luật bản thân Theo thời khóa biểu. giống như 7h ăn cơm 7h30 tập thể dục vv... 10h lên giường ngủ là ngủ...