Bối cảnh hình thành tôn giáo thế kỷ XVI-XVIII ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

• Bối cảnh chính trị thế kỉ XVI – XVIII. - Đầu thế kỉ XVI, nhà nước Lê Sơ bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu. Từ khi vua Lê Hiến Tông mất, nhưng vị vua sau này đều không thể xây dựng và phát triển đất nước. Các vị vua sau này của nhà Lê chỉ mải đắm mình trong các cuộc vui chơi xa hoa trong khi đó các phe phái tranh nhau nắm giữ quyền lực tại triều đình. + Phong trào nông dân bùng nổ ở nhiều nơi. Cuộc nổi dậy của Trần Cảo năm 1516 là một đòn tấn công mạnh mẽ với nhà Lê. Cuộc khởi nghĩa của vị tướng này đã có lúc làm chủ được kinh đố. +Các thế lực phong kiến trỗi dậy tranh chấp quyền lực mà thế lực lớn nhất mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung. Bằng vũ lực và mưu mẹo để rồi năm 1257 phế bỏ nhà vua và lên ngai vàng. - Nhà Mạc vẫn giữ nguyên nền cai trị của nhà Lê. Đối với chính sách đối ngoại, để lấy lòng nhà Minh, Mạc Đăng Dung đã phải dâng 5 động mà sau này được sát nhập vào Khâm Châu. Vương triều Mạc là một vương triều chưa mang lại những giải pháp cho các vấn đề cơ bản. - Xung đột chính quyền, 1527 nhà Mạc thống trị Bắc Triều. 1533, Nguyền Kim “phù Lê diệt Mạc” kéo ra Thanh Hóa lập Nam Triều. - Chiền tranh liên miên 50 năm, Nam Triều chiếm Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt, thống nhất đất nước. - 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên nắm quyền. - Nguyễn Hoàng lập chính quyền ở Thuận Hóa Quảng Nam, đối địch với họ Trịnh, chiến tranh Trịnh – Nguyễn quyets liệt, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. + Sông Gianh ra Bắc thuộc họ Trịnh ( Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài (Bắc Hà) biến vua Lê làm bù nhìn. + Sông Gianh vào Nam thuộc họ Nguyễn là Đàng Trong (Nam Hà). - XVII Đàng Trong lãnh thổ mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay. -1744 Chúa Nguyễn Khoát xưng vương, thành lập chính quyền trung ương, xong đến cuối thế kỉ XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh. - Sự chia cắt đất nước cản trở phát triển kinh tế. • Bối cảnh kinh tế, xã hội thế kỉ XVI – XVIII. - Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém, bị chiến tranh tàn phá. - Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển. + Ruộng đất mở rộng, nhất là Đàng Trong. + Thủy lợi được củng cố. + Giống cây trồng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất dược đúc kết. - Đàng Trong ruộng đất mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi. Cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, tập trung trong tay địa chủ. - Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..) - Nghề mới xuất hiện: Khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài. - Các làng nghề thủ công phát triển. - Khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng. - Ở các đô thị, thợ thủ công lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng. - Nội thương thế kỉ XVI – XVIII phát triển. + Chợ làng, chợ huyện … xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. + Buôn bán lớn xuất hiện. + Buôn bán miền xuôi, miền ngược phát triển. - Ngoại thương phát triển mạnh. + Các thuyền buôn Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập. + Bán: vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc đồng. + Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản. - Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu do chế độ thuế khóa của nhà nước. - Các đô thị mới hình thành và phát triển. + Đàng Ngoài: Thăng Long (kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên). + Đàng Trong: Hội An ( Quảng Nam), Thanh Hà (Huế). - Đầu thế kỉ XIX, đô thị suy tàn dần. • Bối cảnh chính trị thế kỉ XVI – XVIII. - Đầu thế kỉ XVI, nhà nước Lê Sơ bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu. Từ khi vua Lê Hiến Tông mất, nhưng vị vua sau này đều không thể xây dựng và phát triển đất nước. Các vị vua sau này của nhà Lê chỉ mải đắm mình trong các cuộc vui chơi xa hoa trong khi đó các phe phái tranh nhau nắm giữ quyền lực tại triều đình. + Phong trào nông dân bùng nổ ở nhiều nơi. Cuộc nổi dậy của Trần Cảo năm 1516 là một đòn tấn công mạnh mẽ với nhà Lê. Cuộc khởi nghĩa của vị tướng này đã có lúc làm chủ được kinh đố. +Các thế lực phong kiến trỗi dậy tranh chấp quyền lực mà thế lực lớn nhất mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung. Bằng vũ lực và mưu mẹo để rồi năm 1257 phế bỏ nhà vua và lên ngai vàng. - Nhà Mạc vẫn giữ nguyên nền cai trị của nhà Lê. Đối với chính sách đối ngoại, để lấy lòng nhà Minh, Mạc Đăng Dung đã phải dâng 5 động mà sau này được sát nhập vào Khâm Châu. Vương triều Mạc là một vương triều chưa mang lại những giải pháp cho các vấn đề cơ bản. - Xung đột chính quyền, 1527 nhà Mạc thống trị Bắc Triều. 1533, Nguyền Kim “phù Lê diệt Mạc” kéo ra Thanh Hóa lập Nam Triều. - Chiền tranh liên miên 50 năm, Nam Triều chiếm Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt, thống nhất đất nước. - 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên nắm quyền. - Nguyễn Hoàng lập chính quyền ở Thuận Hóa Quảng Nam, đối địch với họ Trịnh, chiến tranh Trịnh – Nguyễn quyets liệt, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. + Sông Gianh ra Bắc thuộc họ Trịnh ( Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài (Bắc Hà) biến vua Lê làm bù nhìn. + Sông Gianh vào Nam thuộc họ Nguyễn là Đàng Trong (Nam Hà). - XVII Đàng Trong lãnh thổ mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay. -1744 Chúa Nguyễn Khoát xưng vương, thành lập chính quyền trung ương, xong đến cuối thế kỉ XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh. - Sự chia cắt đất nước cản trở phát triển kinh tế. • Bối cảnh kinh tế, xã hội thế kỉ XVI – XVIII. - Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém, bị chiến tranh tàn phá. - Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển. + Ruộng đất mở rộng, nhất là Đàng Trong. + Thủy lợi được củng cố. + Giống cây trồng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất dược đúc kết. - Đàng Trong ruộng đất mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi. Cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, tập trung trong tay địa chủ. - Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..) - Nghề mới xuất hiện: Khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài. - Các làng nghề thủ công phát triển. - Khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng. - Ở các đô thị, thợ thủ công lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng. - Nội thương thế kỉ XVI – XVIII phát triển. + Chợ làng, chợ huyện … xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. + Buôn bán lớn xuất hiện. + Buôn bán miền xuôi, miền ngược phát triển. - Ngoại thương phát triển mạnh. + Các thuyền buôn Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập. + Bán: vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc đồng. + Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản. - Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu do chế độ thuế khóa của nhà nước. - Các đô thị mới hình thành và phát triển. + Đàng Ngoài: Thăng Long (kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên). + Đàng Trong: Hội An ( Quảng Nam), Thanh Hà (Huế). - Đầu thế kỉ XIX, đô thị suy tàn dần.
Trả lời
• Bối cảnh chính trị thế kỉ XVI – XVIII. - Đầu thế kỉ XVI, nhà nước Lê Sơ bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu. Từ khi vua Lê Hiến Tông mất, nhưng vị vua sau này đều không thể xây dựng và phát triển đất nước. Các vị vua sau này của nhà Lê chỉ mải đắm mình trong các cuộc vui chơi xa hoa trong khi đó các phe phái tranh nhau nắm giữ quyền lực tại triều đình. + Phong trào nông dân bùng nổ ở nhiều nơi. Cuộc nổi dậy của Trần Cảo năm 1516 là một đòn tấn công mạnh mẽ với nhà Lê. Cuộc khởi nghĩa của vị tướng này đã có lúc làm chủ được kinh đố. +Các thế lực phong kiến trỗi dậy tranh chấp quyền lực mà thế lực lớn nhất mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung. Bằng vũ lực và mưu mẹo để rồi năm 1257 phế bỏ nhà vua và lên ngai vàng. - Nhà Mạc vẫn giữ nguyên nền cai trị của nhà Lê. Đối với chính sách đối ngoại, để lấy lòng nhà Minh, Mạc Đăng Dung đã phải dâng 5 động mà sau này được sát nhập vào Khâm Châu. Vương triều Mạc là một vương triều chưa mang lại những giải pháp cho các vấn đề cơ bản. - Xung đột chính quyền, 1527 nhà Mạc thống trị Bắc Triều. 1533, Nguyền Kim “phù Lê diệt Mạc” kéo ra Thanh Hóa lập Nam Triều. - Chiền tranh liên miên 50 năm, Nam Triều chiếm Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt, thống nhất đất nước. - 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên nắm quyền. - Nguyễn Hoàng lập chính quyền ở Thuận Hóa Quảng Nam, đối địch với họ Trịnh, chiến tranh Trịnh – Nguyễn quyets liệt, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. + Sông Gianh ra Bắc thuộc họ Trịnh ( Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài (Bắc Hà) biến vua Lê làm bù nhìn. + Sông Gianh vào Nam thuộc họ Nguyễn là Đàng Trong (Nam Hà). - XVII Đàng Trong lãnh thổ mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay. -1744 Chúa Nguyễn Khoát xưng vương, thành lập chính quyền trung ương, xong đến cuối thế kỉ XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh. - Sự chia cắt đất nước cản trở phát triển kinh tế. • Bối cảnh kinh tế, xã hội thế kỉ XVI – XVIII. - Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém, bị chiến tranh tàn phá. - Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển. + Ruộng đất mở rộng, nhất là Đàng Trong. + Thủy lợi được củng cố. + Giống cây trồng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất dược đúc kết. - Đàng Trong ruộng đất mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi. Cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, tập trung trong tay địa chủ. - Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..) - Nghề mới xuất hiện: Khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài. - Các làng nghề thủ công phát triển. - Khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng. - Ở các đô thị, thợ thủ công lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng. - Nội thương thế kỉ XVI – XVIII phát triển. + Chợ làng, chợ huyện … xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. + Buôn bán lớn xuất hiện. + Buôn bán miền xuôi, miền ngược phát triển. - Ngoại thương phát triển mạnh. + Các thuyền buôn Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập. + Bán: vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc đồng. + Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản. - Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu do chế độ thuế khóa của nhà nước. - Các đô thị mới hình thành và phát triển. + Đàng Ngoài: Thăng Long (kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên). + Đàng Trong: Hội An ( Quảng Nam), Thanh Hà (Huế). - Đầu thế kỉ XIX, đô thị suy tàn dần. • Bối cảnh chính trị thế kỉ XVI – XVIII. - Đầu thế kỉ XVI, nhà nước Lê Sơ bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu. Từ khi vua Lê Hiến Tông mất, nhưng vị vua sau này đều không thể xây dựng và phát triển đất nước. Các vị vua sau này của nhà Lê chỉ mải đắm mình trong các cuộc vui chơi xa hoa trong khi đó các phe phái tranh nhau nắm giữ quyền lực tại triều đình. + Phong trào nông dân bùng nổ ở nhiều nơi. Cuộc nổi dậy của Trần Cảo năm 1516 là một đòn tấn công mạnh mẽ với nhà Lê. Cuộc khởi nghĩa của vị tướng này đã có lúc làm chủ được kinh đố. +Các thế lực phong kiến trỗi dậy tranh chấp quyền lực mà thế lực lớn nhất mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung. Bằng vũ lực và mưu mẹo để rồi năm 1257 phế bỏ nhà vua và lên ngai vàng. - Nhà Mạc vẫn giữ nguyên nền cai trị của nhà Lê. Đối với chính sách đối ngoại, để lấy lòng nhà Minh, Mạc Đăng Dung đã phải dâng 5 động mà sau này được sát nhập vào Khâm Châu. Vương triều Mạc là một vương triều chưa mang lại những giải pháp cho các vấn đề cơ bản. - Xung đột chính quyền, 1527 nhà Mạc thống trị Bắc Triều. 1533, Nguyền Kim “phù Lê diệt Mạc” kéo ra Thanh Hóa lập Nam Triều. - Chiền tranh liên miên 50 năm, Nam Triều chiếm Thăng Long, nhà Mạc rút lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt, thống nhất đất nước. - 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên nắm quyền. - Nguyễn Hoàng lập chính quyền ở Thuận Hóa Quảng Nam, đối địch với họ Trịnh, chiến tranh Trịnh – Nguyễn quyets liệt, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. + Sông Gianh ra Bắc thuộc họ Trịnh ( Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài (Bắc Hà) biến vua Lê làm bù nhìn. + Sông Gianh vào Nam thuộc họ Nguyễn là Đàng Trong (Nam Hà). - XVII Đàng Trong lãnh thổ mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay. -1744 Chúa Nguyễn Khoát xưng vương, thành lập chính quyền trung ương, xong đến cuối thế kỉ XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh. - Sự chia cắt đất nước cản trở phát triển kinh tế. • Bối cảnh kinh tế, xã hội thế kỉ XVI – XVIII. - Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém, bị chiến tranh tàn phá. - Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển. + Ruộng đất mở rộng, nhất là Đàng Trong. + Thủy lợi được củng cố. + Giống cây trồng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất dược đúc kết. - Đàng Trong ruộng đất mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi. Cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, tập trung trong tay địa chủ. - Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..) - Nghề mới xuất hiện: Khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài. - Các làng nghề thủ công phát triển. - Khai mỏ phát triển ở cả 2 Đàng. - Ở các đô thị, thợ thủ công lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng. - Nội thương thế kỉ XVI – XVIII phát triển. + Chợ làng, chợ huyện … xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán. + Buôn bán lớn xuất hiện. + Buôn bán miền xuôi, miền ngược phát triển. - Ngoại thương phát triển mạnh. + Các thuyền buôn Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập. + Bán: vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc đồng. + Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản. - Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu do chế độ thuế khóa của nhà nước. - Các đô thị mới hình thành và phát triển. + Đàng Ngoài: Thăng Long (kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên). + Đàng Trong: Hội An ( Quảng Nam), Thanh Hà (Huế). - Đầu thế kỉ XIX, đô thị suy tàn dần.