Bẻ ngón tay, ngón chân lâu ngày có để lại biến chứng gì không?
sức khoẻ
Hẳn bạn từng bị nhiều người khuyên không nên bẻ ngón tay, bởi việc đó có thể dẫn tới bệnh viêm khớp phải không?
Bác sĩ Donald L. Unger cũng từng bị mẹ của mình khuyên ngăn như vậy. Và để chứng minh rằng bà sai, ông quyết tâm chỉ bẻ ngón tay ở bàn tay trái suốt 60 năm. Kết quả của "thí nghiệm" cho thấy không có sự liên hệ giữa việc bẻ ngón tay và bệnh viêm khớp. Bác sĩ Donald L. Unger đã được nhận giải Ig Nobel về Y học vào năm 2009 nhờ "thành tựu" này.
Một số nghiên cứu cho thấy việc bẻ ngón tay dù không có mối liên hệ với bệnh viêm khớp, vẫn có một số tác động xấu, có thể gây giảm lực nắm tay và to khớp ngón.
Giải ig Nobel là giải dành cho những nghiên cứu ngớ ngẩn, được công bố ngay sau giải Nobel và đc sự quan tâm lớn từ dư luận
(Sưu tầm được 1 fact khá là thú zị, bạn tham khảo coi =))))
Minh Khang
Hẳn bạn từng bị nhiều người khuyên không nên bẻ ngón tay, bởi việc đó có thể dẫn tới bệnh viêm khớp phải không?
Bác sĩ Donald L. Unger cũng từng bị mẹ của mình khuyên ngăn như vậy. Và để chứng minh rằng bà sai, ông quyết tâm chỉ bẻ ngón tay ở bàn tay trái suốt 60 năm. Kết quả của "thí nghiệm" cho thấy không có sự liên hệ giữa việc bẻ ngón tay và bệnh viêm khớp. Bác sĩ Donald L. Unger đã được nhận giải Ig Nobel về Y học vào năm 2009 nhờ "thành tựu" này.
Một số nghiên cứu cho thấy việc bẻ ngón tay dù không có mối liên hệ với bệnh viêm khớp, vẫn có một số tác động xấu, có thể gây giảm lực nắm tay và to khớp ngón.
Giải ig Nobel là giải dành cho những nghiên cứu ngớ ngẩn, được công bố ngay sau giải Nobel và đc sự quan tâm lớn từ dư luận
(Sưu tầm được 1 fact khá là thú zị, bạn tham khảo coi =))))
Ngọc Cảnh
Khi bạn bẻ đốt ngón tay, các dây chằng sẽ bị kéo giãn đột ngột. Một số trường hợp, lực bẻ khớp quá mạnh làm dây chằng bị giãn quá ngưỡng. Nếu cứ duy trì thói quen như vậy liên tục, dây chằng sẽ mất đi sự đàn hồi, khiến các khớp trở nên lỏng lẻo, làm gia tăng nguy cơ viêm khớp.
Ngoài ra, việc duy trì thói quen bẻ đốt ngón tay trong thời gian dài, với tần suất liên tục sẽ gia tăng áp lực và sự cọ xát lên mặt khớp, làm hao mòn mặt khớp. Theo đó, trong sụn khớp có khoảng 2% tế bào sụn. Việc bẻ các ngón tay là nguyên nhan ở khớp bị hao hụt chất sụn do các vi chấn thương tích tụ. Trường hợp nặng có thể gây thoái hoá và viêm mặt sụn khớp dẫn đến viêm đau khớp ngón tay.
Nếu duy trì thói quen này lâu dài, về già bạn rất dễ gặp vấn đề về đau nhức các khớp. Hành động nắn, bẻ khớp tay sẽ làm hao mòn tế bào sụn, khiến các gai xương mọc ra, tác động đến các mô xung quanh khớp gây đau nhức, viêm sưng ngón tay. Khi tuổi càng cao, hệ dây chằng, gân, sụn trở nên kém linh động, dễ tổn thương hơn nên việc vặn bẻ khớp sẽ làm gia tăng tốc độ thoái hóa khớp.
(sưu tầm)
Nguyen Hoang