Bạn suy nghĩ thế nào về quan điểm này trong sách?
Mình thấy cách lập luận này có vấn đề. Đọc xong thú thật là mình không hiểu tác giả nói những điều này với mục đích gì? và sẽ như thế nào nếu người đọc tin rồi làm theo những điều như trong sách
sách
Theo mình:
Tốt hay không thì đây là sự thật cuộc sống. Hiện tại được hình thành từ quá khứ, đây là chuyện hiển nhiên.
Điều này thường được dùng nhiều ở những nước đã phát triển như Hoa Kỳ. Vì khi kinh tế của họ đã phát triển và không còn đi lên, các mặt tiêu cực của cuộc sống được hiện rõ hơn khi không có nhãn hiệu "giàu hơn" che đi.
Những người nói những câu tương tự như thế này thường có cuộc sống tệ hơn hoặc không tốt hơn mấy so với ba mẹ họ. Khá giống với nước Mỹ bây giờ. Thế hệ hiện nay của Mỹ sống với chi phí cao ngất ngưỡng so với thu nhập trung bình, chính phủ không được tin cậy, vô gia cư gia tăng, v.v. So với ba mẹ họ thời trước, khi mà tiền đại học, giá xăng, y tế rẻ hơn rất nhiều. Nhà cửa, khu dân cư, cơ sở hạ tầng mọc lên như nấm, Mỹ lúc đó đang đứng đầu thế giới gần như về mọi mặt. Khác với bây giờ. (đây chỉ là một ví dụ).
Nên vì thế, thệ hệ bây giờ của nước Mỹ thấy mình đang sống một cách khó khăn, trong khi thế hệ trước, những người đã sống trong xung túc, thì luôn phán xét, chỉ trích thế hệ nay vì không "đủ cố gắng vượt khó." Từ đó, những câu trên được dùng bởi thế hệ mới.
Nhưng trong trường hợp của xã hộ VN thì không có lý lắm, vì nước ta đang phát triển, kinh thế đang khởi sắc, cuộc sống tốt hơn theo ngày. Thế hệ nay sống tốt hơn thế hệ trước. Nên câu này sẽ không thể áp dụng đối với tình hình hiện tại của nước ta.
Đây là đóng góp của mình.
SaPama
Theo mình:
Tốt hay không thì đây là sự thật cuộc sống. Hiện tại được hình thành từ quá khứ, đây là chuyện hiển nhiên.
Điều này thường được dùng nhiều ở những nước đã phát triển như Hoa Kỳ. Vì khi kinh tế của họ đã phát triển và không còn đi lên, các mặt tiêu cực của cuộc sống được hiện rõ hơn khi không có nhãn hiệu "giàu hơn" che đi.
Những người nói những câu tương tự như thế này thường có cuộc sống tệ hơn hoặc không tốt hơn mấy so với ba mẹ họ. Khá giống với nước Mỹ bây giờ. Thế hệ hiện nay của Mỹ sống với chi phí cao ngất ngưỡng so với thu nhập trung bình, chính phủ không được tin cậy, vô gia cư gia tăng, v.v. So với ba mẹ họ thời trước, khi mà tiền đại học, giá xăng, y tế rẻ hơn rất nhiều. Nhà cửa, khu dân cư, cơ sở hạ tầng mọc lên như nấm, Mỹ lúc đó đang đứng đầu thế giới gần như về mọi mặt. Khác với bây giờ. (đây chỉ là một ví dụ).
Nên vì thế, thệ hệ bây giờ của nước Mỹ thấy mình đang sống một cách khó khăn, trong khi thế hệ trước, những người đã sống trong xung túc, thì luôn phán xét, chỉ trích thế hệ nay vì không "đủ cố gắng vượt khó." Từ đó, những câu trên được dùng bởi thế hệ mới.
Nhưng trong trường hợp của xã hộ VN thì không có lý lắm, vì nước ta đang phát triển, kinh thế đang khởi sắc, cuộc sống tốt hơn theo ngày. Thế hệ nay sống tốt hơn thế hệ trước. Nên câu này sẽ không thể áp dụng đối với tình hình hiện tại của nước ta.
Đây là đóng góp của mình.
Huyền anh Nguyễn
Sophie
ơ có việc này ấy haaả 0.0 tớ thì chả thấy vậy đâu không có thế hệ trước thì lấy ai nuôi dạy chúng mìnhh??? :<<<< mang tiếng cho thế hệ trước quá T.T sách này chắc không bao giờ tớ đọc đâuuu :"<<<<
Vàng Vui Vẻ Vênh Váo Vừa Vừa Vội Vã Vẩn Vơ
tiêu cực và sặc mùi thụ động! thông điệp là đổ lỗi hết cho cuộc đời rồi khóc tu tu ăn vạ chứ còn gì nữa bạn? cuốn này nên hủy đi nhé đừng giữ mà cũng đừng đem cho ai
Huy Hay Hỏi
thực ra mình thấy cũng có ý đúng đấy vì giáo dục với quan niệm mình đâu có được khác thế hệ trước đâu? đến trường cũng để học những cái mà người khác muốn dạy mình chứ đâu phải là cái mình muốn học. Còn ở nhà nhiều khi bày tỏ suy nghĩ khác lại với quan điểm của người lớn thì bị mắng là hỗn láo