Bạn nghĩ gì về việc Thử chết?

  1. Phong cách sống

Tình cờ mình có đọc được bài báo này:
Bài viết chia sẻ về một dịch vụ cung cấp trải nghiệm "chết giả", đám tang cho người sống miễn phí ở Hàn Quốc . Theo đó, người trải nghiệm sẽ trải qua hàng loạt bước từ khâm liệm, chụp hình, viết di chúc, nằm trong quan tài 10 phút...Nghe khá là rùng rợn.
Bài báo cũng nói rằng dịch vụ này mở ra từ 2012 và trung tâm này đã tổ chức tang lễ giả cho hơn 25.000 người?
Nhìn lại xu hướng tự sát của showbiz Hàn, rồi cả dịch vụ này nữa. Bạn nghĩ gì về nó? Nếu là bạn bạn có ý định thử ko?
Từ khóa: 

tự tử

,

tang lễ giả

,

hàn quốc

,

phong cách sống

Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ. Đây chỉ là động tác show cái quan tài cho ng ta đổ lệ thôi. Ko nói tới chuyện xui rủi, mê tín này nọ. Việc phải cần ng ta đem cái quan tài thật ra nhét vào trong thì tệ lắm.
Cái này chỉ như 1 trào lưu trải nghiệm, làm giàu cho dịch vụ thôi chứ đc mấy ng tích cực hơn. Có lẽ những ng sống tích cực hơn là những ng sợ bóng tối hoặc sợ ko gian hẹp. 1 nỗi sợ, 1 biến cố làm thay đổi phản xạ có điều kiện vậy thôi.
1 ng đối mặt với cái chết và 1 ng đối mặt với cái chết giả là 1 trải nghiệm khác nhau 1 trời 1 vực. Thậm chí theo mình nó còn an toàn hơn đi tàu lượn cao tốc nhiều. Vậy thì tác dụng của nó là bao. Nên ình sẽ rất thông cảm cho những ng ngủ quên luôn trong đấy.
Còn chuyện tự tử trong showbiz thì do áp lực của đời sống thôi. Đôi lúc dịch vụ này lại khiến họ dễ tự tử hơn ấy chứ. Chỉ việc nằm xuống và quên đi tất cả, cái bình yên mà các nghệ sỹ chẳng có đc. Càng làm ng ta muốn quyên sinh hơn thôi. Nhưng cơ bản thì chả liên quan gì nhau.
Và cuộc sống của mình hiện tại, cũng có nhiều lúc trái khoáy đấy, nhưng chẳng đến mức phải bế tắc. Mà có bế tắt thật đi thì 10p nằm trong áo quan kia để nghe 2 bài EDM cho thay đổi tâm trạng mà hay hơn.
Trả lời
Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ. Đây chỉ là động tác show cái quan tài cho ng ta đổ lệ thôi. Ko nói tới chuyện xui rủi, mê tín này nọ. Việc phải cần ng ta đem cái quan tài thật ra nhét vào trong thì tệ lắm.
Cái này chỉ như 1 trào lưu trải nghiệm, làm giàu cho dịch vụ thôi chứ đc mấy ng tích cực hơn. Có lẽ những ng sống tích cực hơn là những ng sợ bóng tối hoặc sợ ko gian hẹp. 1 nỗi sợ, 1 biến cố làm thay đổi phản xạ có điều kiện vậy thôi.
1 ng đối mặt với cái chết và 1 ng đối mặt với cái chết giả là 1 trải nghiệm khác nhau 1 trời 1 vực. Thậm chí theo mình nó còn an toàn hơn đi tàu lượn cao tốc nhiều. Vậy thì tác dụng của nó là bao. Nên ình sẽ rất thông cảm cho những ng ngủ quên luôn trong đấy.
Còn chuyện tự tử trong showbiz thì do áp lực của đời sống thôi. Đôi lúc dịch vụ này lại khiến họ dễ tự tử hơn ấy chứ. Chỉ việc nằm xuống và quên đi tất cả, cái bình yên mà các nghệ sỹ chẳng có đc. Càng làm ng ta muốn quyên sinh hơn thôi. Nhưng cơ bản thì chả liên quan gì nhau.
Và cuộc sống của mình hiện tại, cũng có nhiều lúc trái khoáy đấy, nhưng chẳng đến mức phải bế tắc. Mà có bế tắt thật đi thì 10p nằm trong áo quan kia để nghe 2 bài EDM cho thay đổi tâm trạng mà hay hơn.
Dịch vụ này, em nghe nói tác dụng giúp cho con người được cơ hội để giải toả áp lực căng thẳng cuộc sống, là dịp để ta quý trọng cuộc sống hơn, trân trọng những người xung quanh mình. Mặc dù cảm giác chết, kết thúc cuộc đời hơi đáng sợ, cực kì khó khăn... Nhưng nếu dịch vụ này thực sự giải quyết hết những áp lực thì cũng nên thử một lần, hy vọng hạn chế được tình trạng tự tử của nhiều người trẻ hiện nay, họ vẫn còn nhiều tương lai tươi sáng đón chờ phía trước mà!
Tương tự dịch vụ này, em đọc báo thì thấy một số trường đại học nước ngoài cho sinh viên trải nghiệm thử cảm giác được chết thử. Nó được xen là một liệu pháp tâm lý được áp dụng từ lâu
1. Một “lễ tang tập thể” đã được tổ chức trong vòng 30 phút ngày 19/9 ngay tại sảnh chính của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, thuộc Đại học NTU (Singapore). Hơn 38 “thi thể” được trùm kín khăn trắng xếp ngay ngắn trong tiếng nhạc đượm buồn đã khiến nhiều người bất ngờ.
2. Một trường đại học ở Hà Lan cho rằng việc nằm trong... huyệt mộ sẽ giúp sinh viên của họ giảm áp lực thi cử nhờ trải nghiệm 'cảm giác của người chết'.