Bạn có nghĩ rằng lũ lụt là do con người tác động?
Lũ lụt ở những nằm gần đây xuất hiện khá nhiều và mức độ ngày càng lớn. Bạn có nghĩ rằng đó là do con người tác động tới môi trường làm ra hay có những nguyên nhân nào khác ?
tin tức
Lũ lụt ở những nằm gần đây xuất hiện khá nhiều và mức độ ngày càng lớn
Mình nghĩ câu này hơi chủ quan. Từ năm 95 khi mình có thể nhớ đc thì nước vào nhà mình cả chục lần (nhà mình khá là cao, trên báo động cấp 3 phải cả mét mới vào, lũ vào nhà mình là lũ lớn). Nên lũ là bình thường (trừ mấy năm El Nino xuân hạ thu hạ rồi lại xuân) và mức độ thì cũng chưa gọi là tăng đáng kể. Năm 1999 là năm đỉnh lũ, các năm sau có phá đỉnh đó nhưng ko vượt quá nhiều, cũng như chưa có năm nào cả miền Trung đều vượt đỉnh đó. Nên năm 1999 có thể nói vẫn là cơn lũ ghê gớm nhất. Có lẽ nó xuất hiện nhiều trên thông tin đại chúng hơn thôi.
Còn lũ lụt do con người tác động thì tất nhiên. Lũ lớn là do hội tụ nhiều điều kiện chứ ko phải chỉ 1-2 thứ. Phá rừng, thủy điện,... có thể có tác động, năm 1999 thì nạn phá rừng ở VN khỏi nói, nhưng thủy điện thì cả cái Quảng Nam chắc có mỗi cái Duy Sơn công suất 3MW:D.
Điều kiện lớn nhất để lũ lớn là phải có mưa nhiều, tập trung trên vùng núi, và gió đông (ở mình gọi là gió chướng). Khi đó, nước sẽ dâng vì lượng mưa trút xuống nhiều và thoát ko kịp, do gió chướng thổi vào cửa biển khiến nước bên trong ko thoát ra đc và kết hợp đẩy thêm mây lên khu vực núi (núi ở hướng tây). Đó là thứ mình chứng kiến năm 1999, gió chướng thổi liên tục, càng thổi nước càng dâng. Điều này chỉ có thể nói là trời làm chứ chẳng tác động nào khiến đc.
Nhưng vẫn có thể nói là 1 phần tác động của con người. Chính việc biến đổi khí hậu do nền công nghiệp nhiên liệu hóa thạch gây ra. Dễ thấy nhất là El Nino và đi sau là La Nina. 1 cái gây nắng nóng khô hạn và 1 cái gây mưa bão, chính cái La Nina trút nước xuống và gây lũ.
Nên lũ lụt này có phần do con người gây ra. Nhưng nguyên nhân đó, phần nhiều đến từ các tác động ko dễ thấy của con người. Như kiểu, mỗi lần bạn bấm nút khởi động chiếc xe của bạn, là thêm 1 ít để người miền Trung chúng mình chạy lũ đấy:D
Nguyễn Quang Vinh
Mình nghĩ câu này hơi chủ quan. Từ năm 95 khi mình có thể nhớ đc thì nước vào nhà mình cả chục lần (nhà mình khá là cao, trên báo động cấp 3 phải cả mét mới vào, lũ vào nhà mình là lũ lớn). Nên lũ là bình thường (trừ mấy năm El Nino xuân hạ thu hạ rồi lại xuân) và mức độ thì cũng chưa gọi là tăng đáng kể. Năm 1999 là năm đỉnh lũ, các năm sau có phá đỉnh đó nhưng ko vượt quá nhiều, cũng như chưa có năm nào cả miền Trung đều vượt đỉnh đó. Nên năm 1999 có thể nói vẫn là cơn lũ ghê gớm nhất. Có lẽ nó xuất hiện nhiều trên thông tin đại chúng hơn thôi.
Còn lũ lụt do con người tác động thì tất nhiên. Lũ lớn là do hội tụ nhiều điều kiện chứ ko phải chỉ 1-2 thứ. Phá rừng, thủy điện,... có thể có tác động, năm 1999 thì nạn phá rừng ở VN khỏi nói, nhưng thủy điện thì cả cái Quảng Nam chắc có mỗi cái Duy Sơn công suất 3MW:D.
Điều kiện lớn nhất để lũ lớn là phải có mưa nhiều, tập trung trên vùng núi, và gió đông (ở mình gọi là gió chướng). Khi đó, nước sẽ dâng vì lượng mưa trút xuống nhiều và thoát ko kịp, do gió chướng thổi vào cửa biển khiến nước bên trong ko thoát ra đc và kết hợp đẩy thêm mây lên khu vực núi (núi ở hướng tây). Đó là thứ mình chứng kiến năm 1999, gió chướng thổi liên tục, càng thổi nước càng dâng. Điều này chỉ có thể nói là trời làm chứ chẳng tác động nào khiến đc.
Nhưng vẫn có thể nói là 1 phần tác động của con người. Chính việc biến đổi khí hậu do nền công nghiệp nhiên liệu hóa thạch gây ra. Dễ thấy nhất là El Nino và đi sau là La Nina. 1 cái gây nắng nóng khô hạn và 1 cái gây mưa bão, chính cái La Nina trút nước xuống và gây lũ.
Nên lũ lụt này có phần do con người gây ra. Nhưng nguyên nhân đó, phần nhiều đến từ các tác động ko dễ thấy của con người. Như kiểu, mỗi lần bạn bấm nút khởi động chiếc xe của bạn, là thêm 1 ít để người miền Trung chúng mình chạy lũ đấy:D