Ảnh hưởng của nợ công tới đời sống kinh tế và tới các chính sách khác của nhà nước?

  1. Đầu tư & Tài chính

Mình đã thử tra tài liệu trên mạng nhưng có vẻ nó hơi mơ hồ và mình cần mọi người giúp đỡ.

Từ khóa: 

tài chính

,

tiền tệ

,

đầu tư & tài chính

Đầu tiên mình sẽ chỉ ra rõ các hình thức vay nợ của chính phủ để bạn có cái nhìn rõ nét hơn. Các hình thức vay nợ của chính phủ bao gồm: phát hành trái phiếu chính phủ (phát hành các trái phiếu chính phiếu để thực hiện việc vay tiền từ các tổ chức, cá nhân), vay trực tiếp (vay các ngân hàng thương mại hay từ các siêu quốc gia khác)

Nợ công có tác động cả tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế:

Về tích cực:

  • Nợ công giúp nhà nước có nhiều vốn để đầu tư phát triển các cơ sở hạ tầng và đầu tư.

  • Nợ công tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và tổ chức tài chính quốc tế từ đấy gia tăng mối quan hệ hợp tác kinh tế song phương.

Về tiêu cực:

  • Nợ công có khả năng trở thành nợ xấu nếu nhà nước không có khả năng chi trả. Từ đó gây nên áp lực lớn về chính sách đầu tư trong nước và chính sách thuế.

  • Khi nguồn vốn ngân sách tăng từ nợ công là cơ hội gây lên nạn tham nhũng. Nếu ko quản lý chặt chẽ nguồn vốn này 1 cách hiệu quả khiến thất thoát, lãng phí khiến nợ chồng nợ hay hiệu ứng domino…

Đó là 1 vài hiểu biết của mình hy vọng có ích cho bài tập của bạn. Nếu còn thắc mắc điểm nào bạn có thể cmt bên dưới để mình giải đáp.

Trả lời

Đầu tiên mình sẽ chỉ ra rõ các hình thức vay nợ của chính phủ để bạn có cái nhìn rõ nét hơn. Các hình thức vay nợ của chính phủ bao gồm: phát hành trái phiếu chính phủ (phát hành các trái phiếu chính phiếu để thực hiện việc vay tiền từ các tổ chức, cá nhân), vay trực tiếp (vay các ngân hàng thương mại hay từ các siêu quốc gia khác)

Nợ công có tác động cả tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế:

Về tích cực:

  • Nợ công giúp nhà nước có nhiều vốn để đầu tư phát triển các cơ sở hạ tầng và đầu tư.

  • Nợ công tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và tổ chức tài chính quốc tế từ đấy gia tăng mối quan hệ hợp tác kinh tế song phương.

Về tiêu cực:

  • Nợ công có khả năng trở thành nợ xấu nếu nhà nước không có khả năng chi trả. Từ đó gây nên áp lực lớn về chính sách đầu tư trong nước và chính sách thuế.

  • Khi nguồn vốn ngân sách tăng từ nợ công là cơ hội gây lên nạn tham nhũng. Nếu ko quản lý chặt chẽ nguồn vốn này 1 cách hiệu quả khiến thất thoát, lãng phí khiến nợ chồng nợ hay hiệu ứng domino…

Đó là 1 vài hiểu biết của mình hy vọng có ích cho bài tập của bạn. Nếu còn thắc mắc điểm nào bạn có thể cmt bên dưới để mình giải đáp.